Haotj động dạy học

Một phần của tài liệu Tuần 27- lớp 4 ( CKTKN) (Trang 27 - 31)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà .

-Chấm tập hai bàn tổ 2.

+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :

- Hình thoi có đặc điểm gì ?

-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .

2.Bài mới a) Giới thiệu bài:

*Bài 1 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

-Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .

-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì

*Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . -Gọi 1 HS lên bảng làm.

-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh . * Bài 3 :-Gọi học sinh nêu đề bài . + GV vẽ các hình như SGK lên bảng . + Gợi ý HS :

- Suy nghĩ tìm cách xếp 4 hình tam giác để tạo thành hình thoi .

-Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở .

* Bài 4 :-Gọi học sinh nêu đề bài .

-1 HS làm bài trên bảng .

Giải :

- Diện tích hình thoi ABCD là : 5 x 2 : 2 = 5 cm2

- Diện tích hình chữ nhật MNPQ là : 5 x 2 = 10 cm 2

+ Vậy diện tích hình thoi bằng

21 1 diện tích hình chữ nhật là đúng . - 2 HS trả lời . -Học sinh nhận xét bài bạn . -1 HS đọc thành tiếng . Giải : a/ Diện tích hình thoi là : 19 x 12 : 2 = 144 cm 2 b/ Đổi : 7dm = 70 cm . a/ Diện tích hình thoi là:30 x 70 : 2 = 1050 cm 2 - Củng cố tính diện tích hình thoi . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở .

Giải : - Diện tích hình thoi là : 19 x 12 : 2 = 144 cm 2 + 1 HS đọc thành tiếng . - HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính diện tích vào vở . 3 HS lên bảng làm . a/ Diện mảnh kiếng là : 14 x 10 : 2 = 70 cm 2 Đáp số : 70 cm 2

+ Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có ) -1 HS đọc thành tiếng .

+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng . - Quan sát hình suy nghĩ và gấp theo từng bước như hình vẽ .

+ Yêu cầu HS thực hành gấp trên giấy . - Mời 1 HS lên thao tác gấp trên bảng . - Nhận xét ghi điểm HS.

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài.

+ HS tự làm vào vở .

+ 1 HS lên ghép các hình tam giác tạo thành hình thoi trên bảng từ .

- Sau dó tính diện tích hình thoi . a/ Ghép hình . 2cm 3cm b/ Diện tích hình thoi là 2 x 3 : 2 = 3 cm 2

-Học sinh nhắc lại nội dung bài.

-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

==============

Tập làm văn:

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Yêu cầu: I. Yêu cầu:

- Biết rút kinh nghiệm về bài l;àm văn tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu, viết đúng chính tả,...) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung .

- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi ( về chính tả , dùng từ , câu ,....) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi ( phiếu phát cho từng HS )

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. GV hướng dẫn chữa lỗi

- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng . + Nhận xét về kết quả làm bài . - Nêu những ưu điểm chính :

- VD : xác định được yêu cầu của đề bài , kiểu bài , bố cục , ý , diễn đạt , .Có thể nêu một vài ví dụ dẫn chứng kèm theo tên HS

+ Những thiếu sót hạn chế :

- Nêu một vài ví dụ cụ thể tránh việc nêu tên HS.

+ Thông báo điểm cụ thể . Trả bài cho từng HS .

2. HD học sinh sữa lỗi bài :

- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi . - Phát phiếu học tập cho từng HS .

-2 HS đọc lại đề bài .

- Gọi HS đọc lời phê của thầy cô giáo trong bài . - Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi theo rõ từng loại .

- Yêu cầu HS đổi vở và phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi .

- GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc . + Hướng dẫn chữa lỗi chung :

- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp + Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi .

- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .

3. Học tập những đoạn văn hay

+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp

+ Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay ,cái đáng học tập của đoạn văn , bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình .

+ Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại .

* Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà những em viết chưa đạt viết lại

- 2 HS đứng tại chỗ đọc những chỗ giáo viên chỉ lỗi trong bài , viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm vào phiếu . + Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho nhau để soát lại lỗi .

- Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi , HS ở lớp chữa trên nháp.

+ Trao đổi với nhau về bài chữa trên bảng .

- Lắng nghe .

+ Trao đổi trong nhóm để tìm ra cái hay có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập .

+ Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay .

============== Lịch sử Lịch sử

THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII

I.Yêu cầu:

- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: thang Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI- XVII để thấy rằng thường nghiệp thời kỳ này phát triển ( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, dân cư ngoại quốc,...)

- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này.

II.Chuẩn bị :

-Bản đồ Việt Nam .

-Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII . PHT của HS .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.KTBC :

- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?

- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?

-GV nhận xét, ghi điểm .

3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phát triển bài

-HS trả lời .

*Hoạt động cả lớp:

-Theo em thành thị là gì ?

-GV trình bày khái niệm thành thị : Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển . -GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An trên bản đồ .

*Hoạt động nhóm:

- GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến ,Hội An để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác:

-GV yêu cầu một vài HS dựa vào bảng thống -GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI- XVII .

*Hoạt động cá nhân :

+Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII .

+Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ?

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV cho HS đọc bài học trong khung .

-Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào? -Nhận xét tiết` học .

-HS phát biểu ý kiến.

-2 HS lên xác định . -HS nhận xét .

-HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống ke âđể hoàn thành PHT.

-Vài HS mô tả.

-HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất. - Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn ,sầm uất .Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp .

==============

SINH HOẠT LỚP A. yêu cầu: A. yêu cầu:

- Đánh giá các hoạt động tuần 27 phổ biến các hoạt động tuần 28.

Đặc điểm Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thành thị

Thăng Long

Đông dân nhiều hơn thành thị ở châu Á.

Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.

Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tưởng tượng được

Phố Hiến Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.

Có hơn 2000 nóc nhà của

người nước khác đến ở. Là nơi buôn bán tấp nập. Hội An Là nơi dân địa phương

và các nhà buôn Nhật Bản.

Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.

Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.

- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy B. Chuẩn bị :

 Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 28.

 Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .

Một phần của tài liệu Tuần 27- lớp 4 ( CKTKN) (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w