- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
II đồ dùng dạy - học:–
- Thông tin và các hình trang 50; 51 sgk. - Một số đoạn giây đồng; phiếu học tập.
III Hoạt động dạy học:–
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài:2. Bài mới: 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
* Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
- Cả lớp hát bài.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Làm việc theo nhóm. Quan sát các đoạn giây đồng đợc đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tình dẻo của đoạn giây đồng.
- Gv quan sát, giúp đỡ hs thảo luận. ! Báo cáo.
* Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
! Làm việc cá nhân. Làm việc theo chỉ dẫn sgk và ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập sau:
Đồng Hợp kim của đồng Tính chất
- Thảo luận dới sự điều khiển của nhóm trởng.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Lớp làm việc cá nhân điền vào phiếu học tập.
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận:
3 Củng cố:–
đồng
Tính
chất -Có màu đỏnâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. -Có màu nâu hoặc vàng. - Có ánh kim và cứng hơn đồng. ! Quan sát các hình sgk trang 51. ! Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
! Kể tên những đồ dùng khác đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
! Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình.
! Báo cáo.
* Đồng đợc sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển ...
- Các hợp kim của đồng đợc dùng để làm các đồ dùng trong gia đình nh nồi, mâm ... các nhạc cụ ... hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tợng.
- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng ngời ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp quan sát các hình trong sgk. Thảo luận dới sự điều khiển của nhóm trởng.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
khoa học
Bài 25: Nhôm
I Mục tiêu: – Sau bài học, hs có khả năng:
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình mình.
II đồ dùng dạy - học:–
- Thông tin và các hình trang 52; 53 sgk.
- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm. Phiếu học tập.
III Hoạt động dạy học:–
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài:2. Bài mới: 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật su tầm đợc.
* Hoạt động 2: Làm
- Cả lớp hát bài.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Làm việc theo nhóm. Nhóm trởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng đợc làm bằng nhôm.
! Đại diện từng nhóm giới thiệu trớc lớp.
* Nhôm đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nh chế tạo các dụng cụ làm bếp, làm vỏ của nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa và một số bộ phận của một số phơng tiện giao thông nh tàu hoả, giao thông, máy bay, tàu thuỷ ...
! Làm việc theo nhóm: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát thìa
- Thảo luận dới sự điều khiển của nhóm trởng.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa.
3 Củng cố:–
quan sát và thảo luận của nhóm mình. * Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
! Làm việc cá nhân. Làm việc theo mục chỉ dẫn thực hành sgk trang 53 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập sau:
Nhôm
Nguồn gốc Tính chất
! Một số hs trình bày bài làm của mình, các hs khác theo dõi, góp ý. * Nhôm là kim loại. Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn.
- Hớng dẫn về nhà. - Nhận xét giờ học.
quan sát và thảo luận của nhóm mình. - Cả lớp quan sát các hình trong sgk.
- Đại diện báo cáo kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
khoa học
Bài 26: Đá vôi
I Mục tiêu: – Sau bài học, hs có khả năng:
- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. - Nêu ích lợi của đá vôi.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II đồ dùng dạy - học:–
- Thông tin và các hình trang 54; 55 sgk.
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua hoặc a-xít.
- Su tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng nh ích lợi của chúng.
III Hoạt động dạy học:–
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài:2. Bài mới: 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật su tầm đợc.
- Cả lớp hát bài.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Làm việc theo nhóm: Các nhóm hãy viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi vào giấy khổ to.
! Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và trình bày thuyết trình.
* Nớc ta có nhiều vùng núi đá vôi với các hang động nổi tiếng nh: Hơng Tích (Hà Tây); Bích Động (Ninh Bình); Phong Nha (Quảng Bình) và các hang động khác ở vịnh Hạ Long; Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng); Hà Tiên (Kiên Giang) ...
- Có nhiều loại đá vôi đợc dùng vào những việc khác nhau: lát đờng; xây
- Thảo luận dới sự điều khiển của nhóm trởng.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
3 Củng cố:– Thí nghiệm Mô tả Thí nghiệm Mô tả hiện tợng Kết luận. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá vôi.
Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a- xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.
! Báo cáo kết quả. - Gv nhận xét, uốn nắn: - Đáp án:
Mô tả hiện tợng Kết luận. - Trên mặt đá vôi, chỗ cọ
xát vào đá cuội bị mài mòn.