B M là trung điểm của đoạn thẳng B

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO ÁN HÌNH 6 CHI TIẾT 2010 (Trang 34 - 54)

- Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng

A B M là trung điểm của đoạn thẳng B

M là trung điểm của đoạn thẳng AB

I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức cơ bản :

- Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì .

2./ Kỹ năng cơ bản :

- Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

3./ Tư duy :

- Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất

Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng .

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài .

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ :

Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng AM = 3 cm và AB = 6 cm

Trong ba điểm A ,B ,M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? Hãy so sánh AM và MB

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Dựa vào bài kiểm tra đầu giờ GV giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng AB

- Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì ?

- GV nhấn mạnh ý trung điểm phải thỏa mãn hai điều kiện . - Cho đoạn thẳng AB = 5 cm Dùng thước có chia khoảng vẽ trung điểm đoạn thẳng ấy - Diễn tả trung điểm M của AB * M là trung điểm của đoạn AB

* { MAMA+MB=MB=AB * { MA=MB=AB2

4./ Củng cố : Củng cố từng phần

5./ Dặn dò : - Phân biệt Điểm nằm giữa , điểm chính giữa , trung điểm

Làm bài tập 62 , 64 SGK trang 126

-

- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A - Củng cố Làm bài tập 65 và 60 SGK - Làm ? SGK - Củng cố : Làm bài tập 61 , 63 SGK

I.- Trung điểm của đoạn thẳng : A M B

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) . Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB .

II.- Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy .

Ta có : MA + MB = AB MA = MB A M B ⇒ MA = MB = = 25 2 AB 2,5 cm = 2,5 cm

Chú ý : Ta có thể vẽ đoạn AB trên giấy can rồi gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A . Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định .

Tiết 13 ÔN TẬP

I.- Mục tiêu :

- Hệ thống hóa kiến thức về điểm ,đường thẳng , tia ,đoạn thẳng .

- Sử dụng thành thạo thước thẳng ,thước có chia khoảng ,compa để đo ,vẻ đoạn thẳng . - Bước đầu suy luận đơn giản .

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài , compa .

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ :

- Sửa bài về nhà . Bài tập 62 SGK Bài tập 64 SGK

A D C E B

F y’ Vì C là trung điểm của AB nên x AC = CB = =3cm 2 6 = 2 AB C O AD < AC (2cm < 3cm) ⇒ D nằm giữa A và C ⇒ AD + DC = AC D x’ 2 + DC = 3 E DC = 3 – 2 = 1 cm y Tương tự BE < BC (2cm < 3cm) ⇒ E nằm giữa B và C ⇒ BE + EC = BC 2 + EC = 3

EC = 3 – 2 = 1 cm ⇒ CD = CE (1)

mặt khác C là trung điểm của AB nên C là gốc chung của hai tia đối nhau

CA và CB . Điểm D nằm giữa A và C nên D thuộc tia CA . Điểm E nằm

giữa B và C nên thuộc tia CB .Vậy C nằm giữa D và E (2)

Từ (1) và (2) ⇒ C là trung điểm của DE

3./ Bài mới :

Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gì ? a B Α A A B C C B A b a I m n x O x’ y B A A B A B M A O B

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Trong ba điểm thẳng

hàng . . . điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua . . . .

- Mỗi điểm trên đường thẳng là . . . . . của hai tia đối nhau .

- Nếu . . . thì AM + MB = AB

- Học sinh điền vào chỗ trống

- Học sinh trả lời và ghi vào tập

I./ Các tính chất

- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt .

- Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau .

- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB II ./ Bài tập : 1 ) Đoạn thẳng AB là gì ? - Học sinh vẽ hình các bài tập 3 , 3 , 4 7 , 8 . - S , A , N thẳng hàng nên S 2 ) C M A B 3 ) a/ b/

- S , A , N thẳng hàng nên S phải thuộc đường thẳng AN, ngoài ra S là giao điểm của đường thẳng AN với đường thẳng a . Nếu AN song song với đường thẳng a thì ta không vẽ được điểm S

Bài tập 5

A B C

- Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

- Ta có hệ thức gì ?

- Nếu biết AB và BC ta tính được AC ? - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ? - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ? 4 ./ Củng cố : từng phần 5 ./ Dặn dò :

Xem lại toàn bộ các bài tập và học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

phải thuộc đường thẳng AN và S thuộc a Vậy S là giao điểm của AN và a - Nếu AN // a thì không có điểm S y A N M x a

- Học sinh vẽ hình tiếp các bài tập 4 , 7 , 8 y y A A M M N N x a x S a 6 ) A M B a / Điểm M nằm giữa hai điểm A , B vì AM < AB (3cm < 6cm ) b / Vì M nằm giữa A và B nên : AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 = 3 cm Vậy MA = MB (= 3 cm)

c / Điểm M nằm giữa hai điểm A , B và MA = MB

Tiết 14 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT

– GÓC ---  --- Tiết 15 ♣ 1 . NỮA MẶT PHẲNG a A B

Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm B là hai nữa mặt phẳng đối nhau

I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức cơ bản :

- Hiểu thế nào là nữa mặt phẳng .

2./ Kỹ năng cơ bản :

- Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng

- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ

3./ Tư duy :

- Làm quen với việc phủ định một khái niệm . Chẳng hạn :

a) Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M – Nữa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M . b) Cách nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết tia không nằm giữa .

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng .

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ :

( Đã kiểm tra 1 tiết )

3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động 1 : Hình thành khái

niệm nữa mặt phẳng

- Giới thiệu thế nào là mặt phẳng , nữa mặt phẳng bờ a , hai nữa mặt phẳng đối nhau . - Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi

Thế nào là nữa mặt phẳng bờ a ?

Thế nào là hai nữa mặt phẳng đối nhau?

- Các cách gọi tên nữa mặt phẳng

Hoạt động 2 : Củng cố khái niệm

nữa mặt phẳng

- Làm bài tập 2 / 73 - Làm bài tập 4 / 73

- Quan sát hình 2 SGK

Tô màu nữa mặt phẳng (I) - Làm bài tập ?1 - Làm bài tập ?2 4 ./ Củng cố : từng phần 5 ./ Dặn dò : I.- Nữa mặt phẳng bờ a : N M (I) a (II) P

Trang giấy , mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng . Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía .

Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bỡi a được gọi là một nữa mặt phẳng bờ a .

- Hai nữa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nữa mặt phẳng đối nhau .

- Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mặt phẳng đối nhau .

Hoạt động 3 : Hình thành tia nằm

giữa hai tia

- Làm bài tập ?2

- Làm bài tập 3 / 73 - Làm bài tập 5 / 73

Học bài và làm các bài tập còn

lại ở SGK trang 73 Cho 3 tia Ox ,Oy ,Oz chung gốc và M ∈ Ox ,N ∈ Oy x z M z z N y O O x y N M O N M x

Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N , ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Tiết 16 ♣ 2 . GÓC x O y Góc xOy I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản :

- Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?

2./ Kỹ năng cơ bản :

- Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm trong góc

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng .

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ :

Thế nào là nữa mặt phẳng bờ a ? Chỉ rõ cách gọi tên nữa mặt phẳng ?

Khi nào thì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz

3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động 1 : Định nghĩa góc

Quan sát hình 4 SGK và trả lờ câu hỏi :

_ Góc là gì ?

- Học sinh quan sát và trả lời

x x N x I.- Góc : O O O y M y y - Góc bẹt là gì ?

- Làm bài tập 6 / 75 - Làm bài tập ? Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc .Góc là hình gồm hai tia chung gốc Hai tia là hai cạnh của góc

- Vài học sinh khác nhắc lại

Hoạt động 2 : Vẽ góc

Vẽ hai tia chung gác trong một số trường hợp - Đặt tên góc và viết ký hiệu các góc tương ứng .

Hoạt động 3 : Quan sát hình 6 và

trả lời câu hỏi :

- Khi nào thì điểm M nằm bên trong góc xOy - Làm bài tập 9 SGK 4 ./ Củng cố : từng phần 5 ./ Dặn dò : Học bài và làm các bài tập còn lại ở SGK trang 75 - Học sinh làm bài tập 6 SGK (đứng tại chổ đọc)

- Vài học sinh khác nhắc lại

- Học sinh làm bài tập 8 SGK

- Vẽ góc tUv > Vẽ điểm N nằm bên trong góc tUv . Vẽ tia UN

Trên hình vẽ

• Điểm O là đỉnh

• Ox , OY là hai cạnh của góc xOy • Ký hiệu : xOy hay yOx hay O

II.- Góc bẹt :

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau

x O y

III.- Vẽ góc :

Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc

Khi cần phân biệt góc chung đỉnh ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh và đánh số 1 , 2 . . . x y 1 2 O z Ký hiệu : O1 O2

IV.- Điểm nằm bên trong góc :

Khi hai tia Ox , Oy không đối nhau ,điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox ,Oy

Khi đó ta nói tia OM nằm trong góc xOy x M O y Tiết 17 ♣ 3 . SỐ ĐO GÓC t x 0 y Góc vuông : tOy = 900 Góc bẹt : xOy = 1800 I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản :

- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định . - Biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn , góc tù .

2./ Kỹ năng cơ bản :

- Biết đo góc bằng thước đo góc . - Biết so sánh hai góc

3./ Thái độ :

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước đo góc , ê ke , com pa , kim đồng hồ .

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là góc , nêu các thành phần của góc ? - Thế nào là góc bẹt .

3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Vẽ hai góc lên bảng học sinh nhận xét về hai góc ? t x O y v U - Làm thế nào biết được góc

nào lớn hơn trong các góc đã cho ?

- Giới thiệu thước đo góc . - Hướng dẫn cách đo .

- Học sinh nhận xét về hai góc GV vẽ trên bảng

- Trả lời (góc tUv lớn hơn góc xOy)

- Vẽ một góc xOy bất kỳ - Đo góc xOy vừa vẽ - Nói cách đo

- Làm bài tập ?1

I.- Đo góc :

- Muốn đo góc người ta dùng thước đo góc . - Thước đo góc là một nữa hình tròn được

chia thành 180 phần bằng nhau và ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ)

Cách đo : Để đo góc xOy

- Đặt thước sao cho tăm của thước trùng với đỉnh O của góc .

- Một cạnh Ox của góc trùng với vạch số 0 của thước

- Cạnh Oy đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc xOy

- Vẽ một góc xOy bất kỳ

- Mô tả thước đo góc , Vì sao các số từ 0o đến 180o được ghi trên thước đo theo hai chiều ngược nhau .

- Làm bài tập 11 SGK

- Học sinh đo góc xOy và tUv rồi so sánh ?

- Mỗi góc có một số đo . - Số đo của góc bẹt là 180o .

- Số đo của mỗi góc không vượt qua 180o .

II.- So sánh hai góc :

- Dựa vào số đo góc ta có thể so sánh hai góc

- Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn

- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau

Ví dụ : x t

O y U v v

xOy = 35o ; tUv = 123o ⇒ xOy < tUv

- GV dùng Ê ke vẽ một góc vuông

- Đo góc vuông và trả lời góc vuông bằng bao nhiêu độ .

III.- Góc vuông , góc nhọn , góc tù :

- Góc có số đo bằng 90o gọi là góc vuông : ký hiệu 1v - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn .

- GV giới thiệu Góc vuông ký hiệu , góc

nhọn , góc tù - Làm bài tập 14 SGK

- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt x O y xOy = 90o x α O y 0o < α < 90o x α O y 90o < α < 180o x O y xOy = 180o 4 ./ Củng cố : - Trình bày cách đo một góc . - Thế nào là hai góc bằng nhau . - Làm thế nào để so sánh hai góc

- Thế nào là góc vuông , góc nhọn , góc tù

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO ÁN HÌNH 6 CHI TIẾT 2010 (Trang 34 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w