Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu Tài liệu Thảo GA Văn 9 ( T20 -> 23) (Trang 44)

1. Tổ chức: lớp 9a1 vắng: ………

2. Kiểm tra: - Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? -Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này? - Trả lời câu hỏi phần luyện tập SGK trang 36

3. Bài mới: Giới thiệu bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:Tìm hiểu các đề văn

HS: Đọc, tìm hiểu 10 đề bài SGK trang 51, 52.

HS:Có bảng phụ ghi 10 đề bài treo trên bảng.

? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau?

HS:Đều nghị luận về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống

? Ở đề 1, đề 3, đề 10 cách hỏi có gì khác (có mệnh lệnh).

? Học sinh tự đặt 1 số đề bài tương tự? *Hoạt động 2: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý:

* Đọc đề bài:

Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”

? “Suy nghĩ” đòi hỏi người viết phải thể hiện những yêu cầu gì?

HS: Thể hiện sự hiểu biết, sự đánh giá ý

I. Tìm hiểu các đề văn

- 10 đề văn SGK/53

- Đề 1,3, 10 là đề có mệnh lệnh.

- Đề 2,4,5,6,7,8,9 đề mở không có mệnh lệnh - Yêu cầu trình bày ý kiến, giải thích chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp để làm rõ vấn đề.

II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý:

+ Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”

* Tìm hiểu đề:

- Chú trọng yêu cầu của đề

- Thường là những câu tục ngữ, danh ngôn chú trọng ý nghĩa của các từ ngữ, hình ảnh.

* Tìm ý:

- Đặt những câu hỏi để tìm ý là gì? Như thế nào? Tại sao? tác dụng gì? ý nghĩa ra sao?...

TUẦN 24

nghĩa của vấn đề này

? Cụ thể đề yêu cầu gì ?

HS :Giải thích đúng câu tục ngữ, thể hiện suy nghĩ nêu ý kiến về câu tục ngữ.

? Tìm hiểu đề phải chú trọng đến những yêu cầu gì của đề?

G/V gợi ý: Khi tìm ý để giải quyết vấn đề ta thường nêu câu hỏi: Nghĩa là gì? Đúng, sai ntn? Có tác dụng ra sao? ý nghĩa ntn?

? Dựa vào các ý đã tìm sắp xếp và lập thành một dàn bài?

? Mở bài cho đề bài trên ntn?

HS : Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí làm người, đạo lý cho toàn xã hội).

? Giải thích câu tục ngữ ntn? “Nước? Nguồn? Uống nước? Nhớ nguồn là nhớ về đâu? ”

? Nhận định, đánh giá của em về câu tục ngữ. GV gợi: Câu tục ngữ nêu rõ nội dung gì? Có ý nghĩa gì? có tác dụng ra sao?

? Em có sự khẳng định vấn đề ntn? ý nghĩa lớn lao của vấn đề là gì? Bài học gì cho em qua đề bài trên?

- Mục đích: Phân chia vấn đề thành các luận điểm.

+ Bước 2: Lập dàn bài

* Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí làm người, đạo lý cho toàn xã hội).

* Thân bài:

- Giải thích câu tục ngữ ntn? “Nước? Nguồn? Uống nước? Nhớ nguồn là nhớ về đâu? ”

- Câu tục ngữ nêu rõ nội dung gì? Có ý nghĩa gì? có tác dụng ra sao?)

* Kết bài:

Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam

4. Củng cố, dặn dò:- Nêu rõ y/c của việc tìm hiểu đề và tìm ý cho bài văn nghị luận này? - Lập dàn bài cho bài văn nghị luận này yêu cầu cụ thể là gì?

- Đọc tiếp SGK trang 53, 54 cho tiết 2 .

-G/v: Nêu y/c về nhà (Chú ý: Ở tiết 2 tiếp bước 3, bước 4)

5. Rút kinh nghiệm:………..

……… ……… ...

Tập làm văn

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

(Tiết 2 - tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức::- Giúp H/S định hướng và biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

2. Kĩ năng :- Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận,đặc biệt nghị luận về một vấn đề tư tưởng,đạo lí.

3. Thái độ:- Biết cách làmbài văn nghị luận về một vấn đề về tư tưởng đạo đức

B. Chuẩn bị:

- Tích hợp: Tiết 113Tập làm văn và bài “ Liên kết câu và đoạn văn”

- G/V: Bài soạn, các ngữ liệu phục vụ cho tiết học, bảng phụ.

- H/S: Bài cũ, nội dung tiết 2

C.Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức:- Lớp 9a1 vắng:………

2. Kiểm tra:- Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí có những dạng đề nào?(2 dạng) ? Các bước làm bài cho một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí?(4 bước) ? Yêu cầu của các bước tìm hiểu đề, tìm ý ( Tìm hiểu về tính chất,nội dung, kiến thức)

3. Bài mới: Giới thiệu bài : Yêu cầu các bước tiếp theo để hoàn thiện yêu cầu cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

*Hoạt động 1:Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý:

- Gv: Cho HS tiếp tục tìm hiểu các bước làm

bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.

- Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn”

- HS: Đọc VD phần mở bài (SGK/ 53)

? Có nhiều cách mở bài; Đó là những cách mở bài nào?

- GV: Cung cấp thêm: mở bài trực tiếp:người dân Việt Nam ta luôn có truyền thống tốt đẹp đó là uống…nguồn. Điều này đó được chứng minh rất nhiều trong thực tế và điều này cũng đó được đúc kết trong cả

II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý:

- Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”

+ Bước 3: Viết bài:

a. Mở bài: Có nhiều cách mở bài: - Đi từ cái chung đến cái riêng. - Từ thực tế đến đạo lí.

- Mở bài trực tiếp.

b.Thân bài:

- Những ý cần viết, mỗi ý hình thành một đoạn văn.

+ Giải thích chứng minh vấn đề của đề bài. + Nhận định, đánh giá, khẳng định vấn đề. - Lời văn chặt chẽ, mạch lạc và biểu cảm sống

TUẦN 24 TIẾT 114

Ngày soạn: 22 - 01- 2010 Ngày dạy: 30 - 01- 2010

những câu ca dao tục ngữ. Một trong những câu ca dao tục ngữ đó là “Uống nước nhớ nguồn”.

? Những ý cần bàn luận cho đề bài là gì? (chúng ta sẽ làm gì với đề bài trên)

- HS: Giải thích nội dung câu tục ngữ

? Những nhận định đánh giá câu tục ngữ là gì?(gợi: câu tục ngữ này có mấy lớp nghĩa? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?)

HS:Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên; Câu tục ngữ có nhiều lớp nghĩa

? Có sự khẳng định gì về câu tục ngữ? Nhiệm vụ của mỗi người là gì qua học câu tục ngữ? GVgợi: Đây là một truyền thống ntn? Chúng ta có nhiệm vụ gì?

? Trong bài nghị luận cần những yêu cầu gì về lời văn và việc liên kết đoạn?

? Đọc phần C (Kết bài)SGK Trang 54

? Y/c của phần kết bài là gì?

? Sự cần thiết của bước 4 ntn?

? Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí cần chú ý vận dụng các phép lập luận gì?

? Yêu cầu dàn bài cho bài văn nghị luận này.

* Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập

H/S: Đọc đề 7 trong SGK.

? Y/c tìm ý gì để làm rõ vấn đề tinh thần tự học. Học sinh thảo luận nhóm 4 phút

Vd: Giải thích rõ thế nào là tự học? Vd: Cần có tinh thần tự học ntn? Vd: ý nghĩa lớn lao của vấn đề này?

động.

- Thực hiện việc liên kết các đoạn văn để có tính thống nhất, hoàn chỉnh.

C. Kết bài: Có nhiều cách:

- Đi từ nhận thức đến hành động. - Có tính chất tổng kết.

+ Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa chữa. * Ghi nhớ:

- Ngoài các yêu cầu chung cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp cho dạng nghị luận này.

- Yêu cầu về dàn bài cho bài văn. (Đọc ghi nhớ trang 54 SGK).

II. Luyện tập:

+ Lập dàn bài cho đề 7 ở mục I “Tinh thần tự học”

+ Lập được dàn bài rõ 3 phần.

- M ở bài: + Giới thiệu khái quát tinh thần tự học: Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng. Cần phải nêu cao tinh thần tự học mới có thể nâng cao chất lượng học tập của mỗi người.

- Thân bài:

+ Giải thích thế nào là tự học + Đánh giá tinh thần tự học

+ Nêu lên một số tấm gương tự học +Ý nghĩa lớn lao của vấn đề này?

- Kết bài: + Kết luận, nêu lên nhận thức mới , lời kêu gọi mọi người cần có tinh thần tự học

4. Củng cố, dặn dò:

- Nêu rõ yêu cầu của các bước làm một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí? - Chú ý vận dụng các phép lập luận nào để làm bài văn nghị luận này? - Kiểm tra phần luyện tập.

- Học bài theo yêu cầu phần bài học. - Viết bài cho đề đã luyện tập

5. Rút kinh nghiệm:………..

……… ……… ……….

Văn bản

MÙA XUÂN NHO NHỎ

( - Thanh Hải - )

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:- HS cảm nhận được xúc cảm của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ cống hiến cho cuộc đời.

2. Kĩ năng :- Rèn kĩ năng đọc ,cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.

3.Thái độ:- Hiểu và thấy giá trị cuộc sống của cá nhân là sống có ích, sống là để cống hiến cho cuộc đời chung.

B.Chuẩn bị:

- Tích hợp với Tiếng Việt các biện pháp tu từ và Tập làm văn các phương thức biểu đạt. - Gv: Một số câu thơ, bài thơ viết về mùa xuân.

- Hs: Đọc soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa, sưu tầm các câu thơ về mùa xuân

C. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức: Lớp 9a1 vắng:………

2. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng đoạn 1và đoạn 2 bài thơ Con cò?.

? Từ hình ảnh con cò nhà thơ đã khái quát lên quy luật mang tính triết lí nào về lòng mẹ?

3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: Mùa xuân, mùa của trăm hoa khoe sắc, mùa của vạn vật đâm Chồi nảy lộc.Vâng, đã có biết bao nhà văn, nhà thơ đã phải tốn rất nhiều giấy mực để viết về điều đó. Có người viết “Mùa xuân chín”, Có người lại viết “Mùa xuân xanh” hay xuân ý,xuân Lũng….Cũn có một nhà thơ ông sẽ đem đến cho chúng ta một điều mới mẻ, kì lạ đó là “Mùa xuân nho nhỏ’’.Tại sao lại là mùa xuân nho nhỏ, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

*Hoạt động 1: Đọc- tiếp xúc văn bản

- Giáo viên hướng dẫn HS đọc bài.

- HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm (theo nội dung SGK)

? Nêu vài nét cơ bản về tác giả,tác phẩm

- GV: nhấn mạnh hoàn cảnh sáng tác bài thơ và một số sáng tác của ông.

- Tp: “Mồ anh hoa nở”, ‘Cháu nhớ Bác Hồ”

-> Khẳng định niềm tin chiến thắng.

I. Đọc- tiếp xúc văn bản: 1. Đọc văn bản:

2. Tìm hiểu chú thích:

- Tác giả: Thanh Hải (Phạm Bá Ngoãn)(1930- 1980), quê ở huyện Phong Điền,Thừa Thiên- Huế...

- Tác phẩm:Viết không bao lâu trước khi ông qua đời - Từ khó: SGK/ 57 TUẦN 24 TIẾT 115 Ngày soạn: 22- 01- 2010 Ngày dạy: 30 -01- 2010

? Giải thích các từ khó :SGK

? Em có nhận xét gì về thể thơ,nhịp thơ?

? Tìm bố cục bài thơ, nêu ý mỗi phần? ( HS Thảo luận xác định 3 phút)

- Gv: Khẳng định lại bố cục bài thơ

* Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản:

- HS: Đọc lại đoạn 1

? Tín hiệu của mùa xuân được miêu tả qua những chi tiết nào? (Mùa xuân được gợi ra bằng những hình ảnh nào?)

? Ở những câu thơ trên tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

- Hs: => NT đảo trật tự cú pháp(câu 1), Lẽ ra: một bụng hoa mọc……..

? Tg cảm nhận mùa xuân bằng các giác quan nào?

? Em có nhận xét gì về bức tranh mùa xuân trên?

GV Gợi: Không gian mùa xuân được miêu tả là một không gian như thế nào?

- HS: Cảnh gợi không gian phóng khoáng nhưng lại đằm thắm , dịu dàng, tươi mát. Mùa xuân Việt Nam thật là tươi đẹp.

? Trước cảnh sắc mùa xuân như vậy tác giả thể hiện điều gì? Qua câu thơ nào?

- Hs: Trả lời:

- Gv: Tổ chức trò chơi ô chữ 3 phút

- Gv: Chốt kiến thức tiết học

3. Thể thơ: Thể thơ 5 tiếng, nhịp 3/2 hoặc 2/3

4. Bố cục: 3 đoạn

- Đ1:3 khổ thơ đầu:-> Cảm nghĩ về mùa xuân đất nước.

- Đ2: 2 khổ tiếp: -> Suy nghĩ, ước nguyện của tác giả.

- Đ3: khổ cuối: -> Lời ngợi ca quê hương đất nước.

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước.

a. Tín hiệu mùa xuân:

- Dòng sông xanh, =>NT: Đảo trật tự cú pháp - Bông hoa tím biếc

- Con chim chiền chiện,hót vang trời => phép láy - Từng giọt long lanh rơi...tôi hứng.

-> Tác giả cảm nhận mùa xuân từ thị giác đến thính giác và xúc giác.

=> Không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng tươi vui. Tác giả thể hiện niềm say sưa, ngây ngất của mình trước cảnh vật mùa xuân đất nước.

4. Củng cố- dặn dò:

- Học bài phần đó học. thuộc lũng bài thơ.

- Xem tiếp nội dung phần 2 tìm hiểu xem mùa xuân của đất nước được tác giả miêu tả như thế nào, nhà thơ đó có ước nguyện gì?

5. Rút kinh nghiệm:………..

……… ……… ……….

Văn bản

MÙA XUÂN NHO NHỎ

( - Thanh Hải - )

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:- HS cảm nhận được xúc cảm của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ cống hiến cho cuộc đời.

2. Kĩ năng :- Rèn kĩ năng đọc ,cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.

3.Thái độ:- Hiểu và thấy giá trị cuộc sống của cá nhân là sống có ích, sống là để cống hiến cho cuộc đời chung.

B.Chuẩn bị:

- Tích hợp với Tiếng Việt các biện pháp tu từ và Tập làm văn các phương thức biểu đạt. - Gv: Một số câu thơ, bài thơ viết về mùa xuân.

- Chân dung nhà thơ Thanh Hải (nếu có trên mạng).

- Sưu tầm một số tranh ảnh về hình ảnh mùa xuân đất nước

- Hs: Đọc soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa, sưu tầm các câu thơ về mùa xuân

C. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức: Lớp 9a1 vắng:………

2. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài thơ.

? Hình ảnh mùa xuân được nhà thơ Thanh Hải miêu tả như thế nào?

? Vì sao nhà thơ lại chỉ dùng hai hỡnh ảnh người ra đồng và cầm súng để nói về mùa xuân của đất nước?

3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: Mùa xuân, mùa của trăm hoa khoe sắc, mùa của vạn vật đâm Chồi nảy lộc.Vâng, đã có biết bao nhà văn, nhà thơ đã phải tốn rất nhiều giấy mực để viết về điều đó. Có người viết “Mùa xuân chín”, Có người lại viết “Mùa xuân xanh” hay xuân ý,xuân Lũng….Cũn có một nhà thơ ông sẽ đem đến cho chúng ta một điều mới mẻ, kì lạ đó là “Mùa xuân nho nhỏ’’.Tại sao lại là mùa xuân nho nhỏ, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

*Hoạt động 1: Đọc- hiểu văn bản:

? Từ mùa xuân của đất trời nhà thơ cảm nhận mùa xuân của đất nước được thể hiện qua hình

I. Đọc- tiếp xúc văn bản: 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích: TUẦN 25 TIẾT 116 Ngày soạn: 25- 01- 2010 Ngày dạy: 02 02- 2010

ảnh nào?

? Tác giả sử dụng NT gì? Hình ảnh nào độc đáo?

? Taị sao tác giả chỉ nói đến mùa xuân của người cầm súng và người ra đồng?

Một phần của tài liệu Tài liệu Thảo GA Văn 9 ( T20 -> 23) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w