Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ớc viết tên đỉnh

Một phần của tài liệu Bài soạn Chuan KTKN Toan (Trang 31 - 32)

nhau theo quy ớc viết tên đỉnh tơng ứng theo cùng thứ tự để từ đó dễ dàng suy ra hai cạnh tơng ứng bằng nhau.

Ví dụ :

Cho tam giác ABC , vẽ các đ- ờng tròn ( B; BA) và ( C ; CA) chúng cắt nhau tại D (khác A). Chứng minh rằng BC là tia phân giác của góc ABD.

Ví dụ. Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng BC = DE.

Chủ đề Mức độ cần đạt

3. Các dạng tam giác đặc biệt. giác đặc biệt.

- Tam giác cân. Tam giác đều.

- Tam giác vuông. Định lí Py-ta-go. Hai trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Về kiến thức:

- Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều.

- Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.

- Biết các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Về kỹ năng:

- Vận dụng đợc định lí Py- ta-go vào tính toán.

- Biết vận dụng các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

(*) Ghi chú : Định lí Pitago thuận và đảo đợc thừa nhận không chứng minh.

Ví dụ. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính các độ dài AC, BC.

Ví dụ. Cho tam giác ABC cân tại A (Aˆ < 90°). Vẽ BH

⊥ AC (H ∈ AC), CK ⊥ AB (K ∈ AB).

a) Chứng minh rằng AH = AK.

b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.

Một phần của tài liệu Bài soạn Chuan KTKN Toan (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w