=>1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đơ Nhà Nguyễn thành lập. Năm 1806 lên ngơi Hồng đế, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền:
Nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương. Năm 1815 ban hành luật Gia Long.
V/ Dặn dị: học bài & đọc trước phần II
Tuần: Tiết:
Ns: Nd: Bài 27 (tt)
*KTBC: (5’)-Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
=>1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đơ Nhà Nguyễn thành lập. Năm 1806 lên ngơi Hồng đế, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền:
Nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương. Năm 1815 ban hành luật Gia Long.
Bài Tiếp: Dưới chính sách cai trị lạc hậu của chế độ nhà Nguyễn , cuộc sống người dân đĩi khổ , họ đã đứng
dậy đấu tranh.
Tiết 2 : II/ CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN Hoạt động của gv & hs Nội dung Hđ 1: (10’) Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễ n.
sống nhân dân ta ra sao ? Biểu hiện như thế nào ? Đời sống nhân dân (nhất là nơng dân) ngày càng khổ cực
_ Gv nhấn mạnh: Năm 1842, bão to ở Nghệ An làm đổ 4 vạn nĩc nhà, hơn 5000 người chết. _ Cho học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk. Qua đoạn trích, em cĩ nhận xét gì về chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?
+ Quan lại từ trung ương đến địa phương ra sức đục khoét bĩc lột nhân dân.
_ Địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất. _ Quan lại tham nhũng. Tơ thuế nặng nề. _ Nạn đĩi, dịch bệnh hồnh hành khắp nơi. Đời sống cực khổ.
Hđ 2: (20’) Các cuộc nổi dậy.
Nhìn trên lược đồ, em cĩ nhận xét gì về địa bàn của các cuộc đấu tranh của nhân dân ? Quy mơ rộng lớn khắp cả nước từ Bắc chí Nam.
Trình bày hiểu biết của em về Phan Bá Vành ? + Người làng Minh Giám (Thái Bình).
+ Xuất thân gia đình nghèo.
Nguyên nhân nào khiến Phan Bá Vành khởi nghĩa ? Sớm bất bình với giai cấp thống trị. Năm 1821, nhân một nạn đĩi lớn ở Nam Định, Thái Bình, Ơng kêu gọi mọi người khởi nghĩa. _ Gv tường thuật: Nhấn mạnh cuộc khởi nghĩa lan rộng nhanh chĩng ra khắp các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Quảng Ninh Đây là cuộc khởi nghĩa nơng dân điển hình nhất nửa đầu thế kỉ XIX dưới thời Nguyễn.
Nơng Văn Vân là ai ? Vì sao ơng nổi dậy khởi nghĩa ? Học sinh trả lời theo Sgk.
Em cĩ nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa của Nơng Văn Vân ? Đây là cuộc đấu tranh rộng lớn và tiêu biểu nhất của các dân tộc thiểu số.
Hãy cho biết một vài nét về Lê Văn Khơi ? Là một thổ hào ở Cao Bằng nhưng lại vào Nam khởi nghĩa.
_ Giải thích: Thổ hào là người cĩ thế lực ở địa phương (miền núi) thời phong kiến.
Cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ? Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở phía Nam, thu hút nhiều người tham gia.
Cho biết một vài nét về cuộc khởi nghĩa của Cao Bá Quát ?
+ Một nhà thơ lỗi lạc, một nho sĩ yêu nước. + Thơng cảm, đau xĩt nỗi thống khổ của nhân dân, căm ghét chế độ nhà Nguyễn.
Nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa ? Đây là cuộc
2/ Các cuộc nổi dậy.
a/ Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 – 1827): _ Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).
_ Nghĩa quân đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình.
_ Năm 1827, quân triều đình bao vây. Khởi nghĩa bị đàn áp.
b/ Khởi nghĩa Nơng Văn Vân (1833 – 1835). _ Địa bàn: Miền núi Việt Bắc.
_ Nhà Nguyễn 2 lần đem quân đàn áp nhưng khơng thành.
_ Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt.
c/ Khởi nghĩa Lê Văn Khơi (1833 – 1835)
_ Tháng 6-1833 chiếm thành Phiên An (Gia Định), tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên sối.
khởi nghĩa nơng dân cĩ sự tham gia tích cực của nhiều nho sĩ.
Các cuộc khởi nghĩa trên cĩ gì giống và khác nhau ?
+ Giống: Mục tiêu là chống chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Kết quả đều thất bại.
+ Khác: Phan Bá Vành và Cao Bá Quát là khởi nghĩa nơng dân. Khởi nghĩa Nơng Văn Vân là khởi nghĩa dân tộc ít người.
Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại ? + Phong trào tuy rầm rộ, rộng khắp nhưng rất phân tá, thiếu sự liên kết lực lượng.
+ Triều đình đàn áp dã man.
Các cuộc khởi nghĩa trên chứng tỏ điều gì ? Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân chống triều đình phong kiến nhà Nguyễn.
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nĩi lên thực ttrạng xã hội bấy giờ như thế nào ?
+ Cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực thêm. Mâu thuẩn giai cấp trở nên sâu sắc. + Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn sớm muộn sẽ nhanh chĩng sụp đổ.
thay. Năm 1835 khởi nghĩa bị đàn áp.
d/ Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 – 1856).
_ Là một nhà nho, nhà thơ lỗi lạc.
_ Năm 1855, Cao Bá Quát hy sinh ở vùng Sơn Tây (Hà Nội).. Năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt.
III/ Cũng cố: (5’)Diễn biến – kết cuộc của khởi nghĩa Cao Bá Quát? =>Là một nhà nho, nhà thơ lỗi lạc.
_ Năm 1855, Cao Bá Quát hy sinh ở vùng Sơn Tây (Hà Nội).. Năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt. IV/ DẶN DỊ:
_ Học bài, làm bài tập 27.
_ Xem trước bài “Sự phát triển của văn hĩa dân tộc cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX”
********************
Tuần: Tiết: Ns: Nd:
I/ Mục Tiêu:
1/ Kiến thức: hs nắm được
- Nền văn học dân gian và văn học chử Nơm - Nghệ thuật dân gian phong phú & đa dạng - 1836 Lập tứ dịch quán dạy tiếng nước ngồi - Những thành tựu trong sử học – địa lí – y học - Những phát minh về kỹ thuật.
2/ Kỹ năng:
Phân tích & so sánh 3/ Tư tưởng:
Tơn trọng – giữ gìn & / di sản văn hố dân tộc II/ Đồ dùng dạy & học :
Tranh ảnh SGK SGV
III/ Tiến trình:
* KTBC: (5’)Diễn biến – kết cuộc của khởi nghĩa Cao Bá Quát? =>Là một nhà nho, nhà thơ lỗi lạc.
_ Năm 1855, Cao Bá Quát hy sinh ở vùng Sơn Tây (Hà Nội).. Năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt.
Bài Mới: mặc dù với những chính sách lạc hậu lỗi thời của triều Huế, nhưng nền văn học nghệ thuật vẫn luơn /
Tiết 1: I/ Văn học, nghệ thật
Hoạt động dạy & học Nội dung
Hđ 1: (15’) đặc điểm của nền văn học.
-Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? =>tục ngữ – ca dao – hị – vè
-Hãy kể 1 vài tác phẩm mà em biết? =>Nơm – truyện khơi hài
- Tên tác phẩm – tác giả nổi tiếng? => truyện Kiều ( Nguyễn Du)
- Các tác phẩm chủ yếu mang nội dung gì? => phản ánh xã hội đương thời
Hđ 2: (15’) các tác phẩm nghệ thuật.
-Văn nghệ dân gian bao gồm những thể loại nào? => chèo – quan họ – lí
-Quê em cĩ điệu hát dân gian nào? => trả lời
-Nhận xét hình 66?
=> tranh sinh động thể hiện khát vọng cuộc sống no ấm
- Nêu thành tựu về kiến trúc & điêu khắc?
1/ Văn học:
-Văn học dân gian /; tục ngữ , ca dao, thơ, truyện hài
- Văn học chữ Nơm; truyện Kiều ( Ng Du) Ngồi ra cịn cĩ những tác phẩm thơ của ; Hồ X Hương , bà Huyện T Quan
=> phản ánh xã hội đương thời
2/ Nghệ thuật:
_Văn nghệ dân gian; chèo , tuồng, lí… -Tranh dân gian; dịng tranh Đơng Hồ
- Kiến trúc độc đáo;
=> chùa Tây Phương h 67 & 68 -Nghệ thuật điêu khắc tinh xảo
IV/ Cũng cố: (5’) Nền văn học cĩ đặc điểm gì?
=>Văn học dân gian /; tục ngữ , ca dao, thơ, truyện hài - Văn học chữ Nơm; truyện Kiều ( Ng Du)
Ngồi ra cịn cĩ những tác phẩm thơ của ; Hồ X Hương , bà Huyện T Quan => phản ánh xã hội đương thời
V/ Dặn dị: học bài & đọc trước II
………#... Tuần: Tiết: Ns: Nd: Bài 28 (tt) *KTBC: (5’) Nền văn học cĩ đặc điểm gì?
=>Văn học dân gian /; tục ngữ , ca dao, thơ, truyện hài - Văn học chữ Nơm; truyện Kiều ( Ng Du)
Ngồi ra cịn cĩ những tác phẩm thơ của ; Hồ X Hương , bà Huyện T Quan => phản ánh xã hội đương thời
Bài Tiếp: bên cạnh những thành tựu văn học đạt được , thời Nguyễn cịn nổi bật với những thành tựu về khoa học.
Tiết 2 : II/ Giáo Dục , Khoa Học – Kĩ Thuật
Hoạt động của gv & hs Nội dung
Hđ1: (10’)tình hình giáo dục – khoa cử - Tình hình học tập thi cử của nhà Nguyễn? => quan lại , con thổ hào mới được đi học -Quốc Tử Giám được đặt ở nơi nào? => Huế
- Tứ dịch quán do ai lập ? nhiệm vụ? => Minh Mạng , dạy tiếng nước ngồi Hđ 2: ( 15’)Sử học , địa lí , y học
- Cho biết các tác phẩm sử học tiêu biểu? =>Đại Việt thơng sử ( Lê Quí Đơn)
- Lịch Triều hiến chương loại chí ( Phan Huy Chú) - Cho biết các tác phẩm địa lí tiêu biểu?
=>Gia Định thành thơng chí ( Trịnh Hồi Đức) -Nhất thống dư địa chí ( Lê quang Định)
1/ Giáo dục , thi cử:
- Việc học tập: con quan , con thổ hào , người học giỏi ở địa phương được đi học
- Quốc tử giám được đặt ở Huế.
- 1836, Minh Mạng cho lập “ tứ dịch quán”
2/ Sử học , địa lí , y học: *Sử học:
-Đại Việt thơng sử ( Lê Quí Đơn)
- Lịch Triều hiến chương loại chí ( Phan Huy Chú) * Địa Lí:
- Gia Định thành thơng chí ( Trịnh Hồi Đức) -Nhất thống dư địa chí ( Lê quang Định)
- Cho biết các tác phẩm y học tiêu biểu? =>Hải thượng y tơng tâm lĩnh ( Lê Hữu Trác) Hđ 3: (10’)Thành tựu về kĩ thuật.
- Kĩ thuật của phương nào cĩ ảnh hưởng lớn? => phương Tây
- Nêu 1 số thành tựu về thủ cơng nghiệp?
=>đồng hồ quả lắc, kính thiên lí , máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
- Năm 1839 cho ra đời ? =>tàu thuỷ chạy = hơi nước.
IV/ Cũng cố: (5’)Thành tựu về kĩ thuật?
- XVIII , kĩ thuật phương Tây ảnh hưởng lớn đến nước ta.
- Thợ thủ cơng chế tạo : đồng hồ quả lắc, kính thiên lí , máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
V/ Dặn dị: học & đọc trước các bài chương V & VI
*Y học:
-Hải thượng y tơng tâm lĩnh ( Lê Hữu Trác) 3/ Thành tựu về kĩ thuật:
- XVIII , kĩ thuật phương Tây ảnh hưởng lớn đến nước ta.
- Thợ thủ cơng chế tạo : đồng hồ quả lắc, kính thiên lí , máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước. - 1839 cĩ tàu thuỷ chạy = hơi nước.
=> nhà Nguyễn chưa khuyến khích sử dụng.
……….#... Tuần : Tiết: Ns: Nd: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG VI I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - Quá trình hình thành nhà Nguyễn -Những thành tựu nổi bật
- Các cuộc khởi nghĩa nơng dân thời Nguyễn - Những thành tựu kĩ thuật
2/ Kỹ năng: Phân tích so sánh 3/ Tư tưởng:
Tơn trọng , phát huy , giữ gìn những thành quả cha ơng gây dựng II/ Đồ dùng & thiết bị dạy học:
III/ Tiến trình:
* KTBC: (5’)Thành tựu về kĩ thuật?
=>XVIII , kĩ thuật phương Tây ảnh hưởng lớn đến nước ta.
- Thợ thủ cơng chế tạo : đồng hồ quả lắc, kính thiên lí , máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước. Bài Tập
1) Các cuộc khởi nghĩa nơng dân thời Nguyễn: (10’)
Khởi nghĩa Niên đại
Phan Bá Vanh 1821-1827
Nơng Văn Vân 1833-1835
Lê Văn Khơi 1833-1835
Cao Bá Quát 1854-1856
2)Trích dẫn 1 vài câu ( đoạn )thơ của các tác giả : (15’)
Tác giả Thơ
Nguyễn Du “Vân xem trang trọng khác vời
Khuơn mặt đầy đặn nét ngài nở nang”
( Truyện Kiều) Hồ Xuân Hương “Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bảy nổi ba chìm với nước non”(Bánh trơi nước) Bà Huyện Thanh Quan “ Bước tới đèo Ngang bĩng xế tà
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa” (Qua đèo Ngang) 3)Những thành tựu khoa học: (10’)
Khoa học Thành tựu (tác phẩm)
Sử học Đại Việt thơng sử
Lịch triều hiến chương loại chí
Địa Lí Gia Định thành thơng chí
Nhất thống dư địa chí
Y học Hải thượng Y tơng tâm lĩnh
4) Viết (Đ) hoặc (S): (10’)
Hồ Xuân Hương là “ bà chúa thơ Nơm”
Truyện Kiều là tác phẩm được UNESCO cơng nhận XVIII văn học chữ Nơm nổi bật hơn chữ Hán Chùa Tây Phương ở Hà Tây
Tuần : Tiết: Ns: Nd:
BÀI 30 : TỔNG KẾT I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Tình hình xã hội , kinh tế , văn hố thời phong kiến - Sự khác nhau giữa xã hội phương Đơng và Tây - Các anh hùng dân tộc
- Sự / kinh tế X- XIX 2/ Kỹ năng:
Phân tích – so sánh – liệt kê 3/ Tư tưởng:
-Yêu quê hương -Tự hào dân tộc
II/ Đồ dùng & thiết bị dạy – học: Bảng phụ
SGK
III/ Tiến trình:
Qua quá trình tìm hiểu lịch sử thế giới và VN, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 cách khái quát về quá trình này (5’)
Hđ 1 (15’)khái quát lịch sử thế giới Trung đại - Nêu tình hiønh kinh tế – văn hố – xã hội thời pk? => chủ yếu là nơng nghiệp lạc hậu
Theo chế độ quân chủ chuyên chế
-Cho biếtsự khác nhau giữa xã hội pk Đơng & Tây?
=>Pđ: hình thành sớm , / muộn, XVI-XIX bị suy vong
PT: ngược lại
Hđ2: (20’) Lịch sử VN X- XIX
-Tên các vị anh hùng cĩ cơng chống giặc?
=>Thời Lý: Cơng Uẩn, Thánh Tơng, Thường Kiệt. -Thời Trần:
Nhân Tơng, Quốc Toản, Quốc Tuấn, Khánh Dư. -Thời Lê:
Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trãi -Sự / kinh tế?
=> Chủ yếu là nơng nghiệp đĩng kín
-Thủ cơng nghiệp cĩ điều kiện / nhưng bị kìm hảm -Hạn chế buơn bán với người phương Tây
-Vanê hố?
=>Văn học dân gian phong phú với nhiều thể loại Nghệ thuật: / ( tranh Đơng Hồ, chùa Tây Phương)
I/ Lịch sử thế giới Trung đại:
1/ Tình hình kinh tế- xh – vh thời phong kiến: Kinh tế: nơng nghiệp lạc hậu
_ Văn hố – Xã hội:
Do vua đứng đầu (chế độ quân chủ chuyên chế) 2/ Sự khác nhau giữa xã hội pk Đơng & Tây: Pđ: hình thành sớm , / muộn, XVI-XIX bị suy vong PT: ngược lại
II/ Lịch sử VN từ X- XIX:
1/ Tên các vị anh hùng cĩ cơng chống giặc: -Thời Lý: Cơng Uẩn, Thánh Tơng, Thường Kiệt. -Thời Trần:
Nhân Tơng, Quốc Toản, Quốc Tuấn, Khánh Dư. -Thời Lê:
Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trãi 2/ Sự / kinh tế:
- Chủ yếu là nơng nghiệp đĩng kín
-Thủ cơng nghiệp cĩ điều kiện / nhưng bị kìm hảm -Hạn chế buơn bán với người phương Tây
3/ Vanê hố:
-Văn học dân gian phong phú với nhiều thể loại -Nghệ thuật: / ( tranh Đơng Hồ, chùa Tây Phương)
IV/ Dặn dị: (5’) Làm bài tập 148 (sgk) ………..#... Tuần: tiết: Ns: Nd: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 3 : CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XỒI MÚT (1785) I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: hs nắm được
- Nguyên nhân xâm lược của quân Xiêm -Sự đĩng gĩp của nhân dân TG
- Diễn biến & ý nghĩa của trận đánh 2/ Kỹ năng:
Phân tích - -so sánh 3/ Tư tưởng:
- Tự hào quê hương xứ sở
- Tiếp bước truyền thống cha ơng II/ Đồ dùng – thiết bị dạy & học: Bảng phụ
Tài liệu liên quan ( nếu cĩ) III/ Tiến trình:
*
1784 được sự cầu viện của Nguyễn Aùnh, vua Xiêm sai tướng Chiêu Tăng & Chiêu Sương sang đánh chiếm nước ta.
Hoạt động dạy & học Nội dung
Hđ 1: (10’)Quân Xiêm xâm lược Nam bộ - Nguyên nhân quân Xiêm xâm lược Nam bộ? => Ng Aùnh cầu viện
- Vua Xiêm là ai? Cử tướng nào qua xâm lược? => Chakri I – Chiêu Tăng& Chiêu Sương
- Đối sách của Nguyễn Huệ?