Tạo hình không gian:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án tin 8 học kỳ 2 (Trang 52 - 55)

III. Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định lớp:

3.Tạo hình không gian:

VỚI PHẦN MỀM YENKA (tt) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được ý nghĩa của một số lệnh cơ bản, khám phá và điều khiển được các hình không gian.

2. Kĩ năng:

- Có kỹ năng tạo hình nhờ vào các lệnh và điều khiển được các hình học không gian đơn giản mà học sinh vẽ.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: SGK, vở ghi, đọc trước bài.

III. Phương pháp:

- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi. - Gv quan sát, hướng dẫn nhận diện phần mềm.

IV. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

? Màn hình làm việc chính của phần mềm gồm những thành phần nào?

3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

18p + Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo hình không gian (tt)

3. Tạo hình không gian: gian:

20p

- Giáo viên giới thiệu Menu File.

=> Nêu cách tạo mới, lưu và mở tệp mô hình.

+ Hoạt động : Tìm hiểu cách điều khiển các hình không gian.

- Để thay đổi hoặc di chuyển được một đối tượng hình học ta làm như thế nào?

? Nêu các cách để thay đổi kích thước.

- Giáo viên giới thiệu cách thay đổi màu cho các hình. Muốn tô màu, thay đổi màu cho các hình, em dùng công cụ . Khi nháy chuột vào công cụ này em sẽ thấy một danh sách các màu như sau:

Các bước thực hiện tô màu:

+ Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát.

+ Để tạo mới ta chọn Menu File => New

+ Để lưu ta chọn Menu File => Save (Save as)

+ Để mở tệp mô hình ta chọn Menu File => Open.

- Muốn di chuyển một hình không gian, ta kéo thả đối tượng đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Để thay đổi kích thước của một đối tượng trước tiên cần chọn hình. Khi đó sẽ xuất hiện các đường viền và các nút nhỏ trên đối tượng, cho phép tương tác để thay đổi kích thước. Tuỳ vào từng đối tượng mà các nút, đường viền có dạng khác nhau.

Học sinh chú ý lắng nghe => ghi

a) Tạo mô hình: b) Các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình. 4. Khám phá, điều khiển các hình không gian: a) Thay đổi, di chuyển. b) Thay đổi kích thước.

c) Thay đổi màu cho cách hình.

Kéo thả một màu ra mô hình. Khi đó trên các hình xuất hiện các chấm đen cho biết hình đó có thể thay đổi màu. Kéo thả màu vào các chấm đen để tô màu.

Ví dụ, ta có thể tô màu các mặt của hình lăng trụ tam giác với các màu khác nhau.

nhớ kiến thức

4. Củng cố (2 phút)

- Nêu cách thay đổi, di chuyển một hình không gian?

5. Dặn dò (5 phút)

- Về nhà học bài, kết hợp SGK

Tuần: 33 Ngày soạn: 18/04/2011 Tiết: 63

QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIANVỚI PHẦN MỀM YENKA (tt) VỚI PHẦN MỀM YENKA (tt) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được ý nghĩa của một số lệnh cơ bản, khám phá và điều khiển được các hình không gian.

2. Kĩ năng:

- Có kỹ năng tạo hình nhờ vào các lệnh và điều khiển được các hình học không gian đơn giản mà học sinh vẽ.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: SGK, vở ghi, đọc trước bài.

III. Phương pháp:

- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi. - Gv quan sát, hướng dẫn nhận diện phần mềm.

IV. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định lớp

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án tin 8 học kỳ 2 (Trang 52 - 55)