nõu Holotrichia sp. hại mớa
Trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp, ngoài hàng loạt cỏc biện phỏp như giống khỏng, biện phỏp canh tỏc, thủ cụng, vật lý cơ giới, thỡ biện phỏp sử dụng cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật (hoỏ và sinh học) là hết sức cần thiết trong những trường hợp dịch hại bựng phỏt trờn diện rộng với mức ủộ thiệt hại lớn. Chớnh vỡ vậy, ủề tài ủó quan tõm ủến việc nghiờn cứu sử dụng những chế phẩm sinh học, thuốc hoỏ học trong việc phũng trừ bọ hung nõu Holotrichia sp. hại mớa.
3.5.2.1. Hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật phũng trừ bọ hung trong ủiều kiện nhà lưới
để cú những cơ sở cho việc triển khai biện phỏp phũng trừ bọ hung ngoài ủồng ruộng, chỳng tụi ủó tiến hành cỏc nghiờn cứu về thử hiệu lực phũng trừ bọ hung bằng cỏc loại thuốc hoỏ và sinh học trong nhà lưới tại ngay ủịa bàn nghiờn cứu và tại Viện Bảo vệ thực vật. Thớ nghiệm phũng trừ trong nhà lưới ủược tiến hành trờn sõu non tuổi 2.
Trong 7 loại thuốc tham gia thớ nghiệm, cú 5 loại thuốc hoỏ học là Vibasu 10 H, Furadan 3G, Cobitox 5G, Diazan 10H, Rambo 0,3G và hai loại thuốc trừ sõu sinh học là Vimetarhizimm 95DP, Biobauve 5DP. Thớ nghiệm gồm 8 cụng thức, 3 lần nhắc lại, ủược bố trớ như sau:
Bảng 3.17. Cỏc cụng thức trong thớ nghiệm phũng trừ trong nhà lưới Cụng thức Tờn thương phẩm Tờn hoạt chất Liều dựng (kg/ha)
1 Cobitox 5G Dimethoate 3% + Trichlorfon 2% 30
2 Diazan 10H Diazinon 100g/kg 30
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 83
4 Rambo 0,3G Fipronil 3g/kg 30
5 Vibasu 10H Diazinon 10% 30
6 Vimetarhizimm 95DP
Metarhizium anisophae Ma5: 109-1010 bào tử/gam
30
7 Biobauve 5DP Beauveria basiana Btt 5% w/w 30
8 đối chứng Khụng xử lý
Bảng 3.18. Hiệu lực phũng trừ bọ hung hại mớa của một số loại thuốc bảo vệ
thực vật trong nhà lưới (năm 2009) Hiệu lực của thuốc sau xử lý (%) CT Loại thuốc dựng Liều (kg/ha) Mđ TXL (con/ chậu) 3
ngày ngày 7 ngày 14 ngày 30 ngày 50
1 Cobitox 5G 30 10 23,33 43,33 60,00 66,67 66,67 2 Diazan 10H 30 10 26,67 50,00 60,00 66,67 66,67 3 Fudan 3G 30 10 26.67 63.33 76.67 83.33 83.33 4 Rambo 0,3G 30 10 30,00 43,33 63,33 76,67 76,67 5 Vibasu 10H 30 10 36,67 66,67 86,67 90,00 90,00 6 Vimetarhizimm 95DP 30 10 16,67 26,67 40,00 66,67 73,33 7 Biobauve 5DP 30 10 13,33 13,33 33,33 46,67 56,67 8 đối chứng Khụng 10 - - - - - CV 28,7 20,2 17,2 8,5 9,0 LSD (5%) 10,80 13,50 15,81 9,26 10,11 Kết quả ở bảng 3.18 cho thấy: Trong cỏc loại thuốc trừ sõu húa học tham gia thớ nghiệm thỡ thuốc Vibasu 10H với liều lượng 30 kg/ha cho hiệu quả phũng trừ AT bọ hung cao nhất, ủạt 90% sau 30 ngày xử lý và tiếp tục kộo dài ủến 50 ngày sau xử lý. Kế ủến là thuốc Fudan 3G với lượng dựng 30kg/ha, ủạt 83,33%.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 84
Trong số hai chế phẩm sinh học tham gia thớ nghiệm, chế phẩm sinh học Vimetarhizimm 95DP với liều lượng 30 kg/ha cho hiệu quả phũng trừ AT bọ hung ủạt 73,33% sau 50 ngày xử lý. Hiệu quả phũng trừ bọ hung của chế phẩm sinh học Vimetarhizimm 95DP kộo dài hơn so với cỏc loại thuốc húa học và an toàn với mụi trường. Cỏc loại thuốc cũn lại cho hiệu quả phũng trừ khụng cao.
3.5.2.2. Hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật phũng trừ bọ hung ngoài ủồng ruộng
Từ những kết quả thử nghiệm trong nhà lưới, chỳng tụi ủó triển khai thớ nghiệm phũng trừ AT bọ hung ngoài ủồng ruộng tại xó Thành An, TX An Khờ - Gia Lai. Thớ nghiệm gồm 4 cụng thức, ủược bố trớ theo khối ngẫu nhiờn, 3 lần nhắc lại, diện tớch mỗi ụ là 300 m2:
Bảng 3.19. Cỏc cụng thức trong thớ nghiệm phũng trừ ngoài ủồng ruộng Cụng thức Tờn thương phẩm Tờn hoạt chất Liều dựng (kg/ha) 1 Vibasu 10H Diazinon 10% 30 2 Fudan 3G Carbofuran 3% 30 3 Vimetarhizimm 95DP Metarhizium anisophae Ma5: 109-1010 bào tử/gam
30
4 đối chứng Khụng xử lý
Kết quả ở bảng 3.20 cho thấy: Trong 2 loại thuốc húa học tham gia thớ nghiệm thỡ thuốc Vibasu 10H, với liều lượng 30 kg/ha ủạt ủược hiệu quả phũng trừ AT bọ hung cao nhất vào thời ủiểm 14 ủến 30 ngày sau xử lý tương ứng là 72,94% - 77,02%. Cũn thuốc Fudan 3G cũng với liều lượng 30 kg/ha nhưng chỉ ủạt hiệu quả phũng trừ là 56,52% - 60,53% ở thời ủiểm 14 ủến 30 ngày sau xử lý. đồng thời qua bảng số liệu ta thấy ủược cả hai loại thuốc húa học trờn ủều bắt ủầu giảm hiệu lực phũng trừ ở ngày thứ 50 sau xử lý. Hiệu lực phũng trừ chỉ cũn
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 85
62,38% ủối với thuốc Vibasu 10H, và cũn 47,72% ủối với thuốc Fudan 3G. Riờng thuốc trừ sõu sinh học Vimetarhizimm 95DP với liều lượng 30 kg/ha ủạt ủược hiệu quả phũng trừ bọ hung tương ủối cao vào 30 và 50 ngày sau xử lý, với hiệu lực tương ứng là 59,82% và 66,76%. Như vậy thuốc trừ sõu sinh học Vimetarhizimm 95DP càng về sau hiệu quả phũng trừ càng cao và ủõy là loại thuốc rất an toàn với người, mụi trường cần ủược khuyến cỏo mở rộng phỏt triển.
Bảng 3.20. Hiệu lực phũng trừ bọ hung hại mớa của một số loại thuốc bảo vệ
thực vật ngoài ủồng ruộng (An Khờ, 2009)
Hiệu lực của thuốc sau xử lý (%)
Cụng thức MđTXL (con/m2)
7 ngày 14 ngày 30 ngày 50 ngày
Vibasu 10 H 3,23 42,95 72,94 77,02 62,38 Fudan 3G 2,26 23,36 56,52 60,53 47,72 Vimetarhizimm 95DP 2,90 16,14 33,53 59,82 66,76 đ/C 2,86 - - - - CV (%) 28,1 20.7 14,8 15,3 LSD (5%) 11,56 16,93 14,54 13,32
Túm lại: Trong cỏc loại thuốc hoỏ và sinh học thử nghiệm phũng trừ AT bọ hung cả trong ủiều kiện nhà lưới và ngoài ủồng cho thấy:
Thuốc hoỏ học Vibasu 10H cú hiệu quả phũng trừ cao nhất, nhanh nhất tiếp ủến là thuốc Fudan 3G.
Thuốc sinh học Vimetarhizimm 95DP cú hiệu quả phũng trừ AT bọ hung thấp hơn Vibasu 10H và Fudan 3G, nhưng vẫn ủạt trờn 66% ngoài ủồng và trờn
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 86
73% trong nhà lưới, hiệu quả của thuốc kộo dài, khụng ủộc cho người sử dụng và mụi trường.
Chỳng tụi khuyến cỏo người sản xuất nờn sử dụng 3 loại thuốc hoỏ và sinh học nờu trờn ủể phũng trừ ấu trựng bọ hung hại mớa, chỳ trọng việc sử dụng thuốc sinh học Vimetarhizimm 95DP ủể bảo vệ mụi trường. Cũn cỏc loại thuốc húa học khỏc mà người dõn ủịa phương thường hay dựng ủể phũng trừ một số loại sõu sống trong ủất hiệu quả thấp. Chỳng tụi khuyến cỏo nụng dõn khụng nờn tiếp tục sử dụng cỏc loại thuốc ủú trong thời gian tới ủể trừ sõu hại mớa sống trong ủất.
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 87
1. Mớa là cõy trồng chủ lực của xó Thành An và xó đăkHlo với diện tớch 1.600 ha tại xó Thành An; 1.100 ha tại xó đăcHlo. Giống mớa trồng phổ biến ở ủõy là giống R 579 và R 570 chiếm từ 82 - 92% tại cỏc xó Thành An và đăkHlo. đõy là giống mớa mới ủược nhập từ Phỏp cú năng suất và chất lượng cao, trữ ủường lớn, lại là cỏc giống mớa nhiễm hơn với bọ hung.
2. đề tài ủó ghi nhận ủược 25 loài sõu hại thuộc 15 họ của 8 bộ cụn trựng và nhện nhỏ hại trờn mớa tại Gia Lai. Trong ủú loài bọ hung nõu Holotrichia sp. là một trong cỏc loài sõu hại mớa cú vai trũ gõy hại kinh tế quan trọng.
3. đề tài ủó nghiờn cứu và mụ tả khỏ chi tiết cỏc ủặc ủiểm cơ bản về hỡnh thỏi cỏc pha: trưởng thành, ấu trựng. đõy là những dẫn liệu quan trọng cho việc nhận dạng và ủịnh loại tới loài.
Bọ hung nõu Holotrichia sp. nuụi 3 ủợt trong ủiều kiện nhà lưới và phũng thớ nghiệm của Viện Bảo vệ thực vật ở ủiều kiện nhiệt ủộ trung bỡnh từ 31,3 - 33,80c và ẩm ủộ trung bỡnh từ 73,9% - 78,3% thời gian phỏt dục của trứng trung bỡnh là 7,72 ngày. Sõu non tuổi 1 cú thời gian phỏt dục trung bỡnh là 19,96 ngày. Sõu non tuổi 2 cú thời gian phỏt dục trung bỡnh 24,98 ngày. Sõu non tuổi 3 cú thời gian sinh trưởng dài nhất trong 3 tuổi, trung bỡnh là, 69,20 ngày. Giai ủoạn nhộng cú thời gian phỏt dục trung bỡnh là 16,57 ngày. Trưởng thành cú thời gian trung bỡnh là 145,48 ngày.
4. Trưởng thành bọ hung bay ra sau cỏc cơn mưa giụng ủầu hố, từ thỏng 7 ủến thỏng 9. đỉnh cao tập trung sau cỏc trận mưa rào lớn từ 35 mm trở lờn thường sau khi mưa khoảng 1 - 2 ngày.
Ấu trựng bọ hung cú mặt quanh năm trờn ủồng ruộng. Mật ủộ AT bọ hung cao từ giai ủoạn mớa vươn lúng và kộo dài ủến khi mớa chớn, ủạt ủỉnh cao vào thỏng 6. AT bọ hung gõy hại cho mớa trồng trờn ủất cỏt nặng hơn mớa trồng trờn
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 88
ủất cỏt pha và mật ủộ thấp nhất trờn chõn ủất thịt. Giống mớa R 579 bị bọ hung hại nặng nhất. Mớa lưu gốc bị bọ hung hại nặng hơn mớa tơ.
5. Phũng trừ bằng biện phỏp thủ cụng như bẫy ủốn và bắt bằng tay khi làm ủất rất cú hiệu quả với cả bọ hung trưởng thành và sõu non.
Biện phỏp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho thấy: Thuốc hoỏ học Vibasu 10H, liều lượng 30kg/ha; thuốc sinh học Vimetarhizimm 95DP, liều lượng 30kg/ha cú hiệu lực phũng trừ cao ủối với AT bọ hung. Vibasu 10H là thuốc cú hiệu quả phũng trừ cao và nhanh nhất (ủạt 90,00% sau 30 ngày xử lý ủối với phũng trừ trong nhà lưới và ủạt 77,02% sau 30 ngày xử lý ủối với phũng trừ ngoài ủồng ruộng). Thuốc sinh học Vimetarhizimm 95DP cú hiệu quả phũng trừ AT bọ hung thấp hơn Vibasu 10H, nhưng vẫn ủạt trờn 66% ngoài ủồng và trờn 73% trong nhà lưới, hiệu quả của thuốc kộo dài. Chỳng tụi ủó khuyến cỏo người trồng mớa nờn sử dụng cỏc loại thuốc sinh học ủể phũng trừ bọ hung núi riờng và sõu hại sống trong ủất núi chung.
2. đề nghị
1. Cỏc vựng cú nguy cơ bựng phỏt dịch bọ hung khụng nờn trồng giống mớa R 579 và R 570 với tỷ lệ diện tớch quỏ cao, nờn luõn canh mớa với cỏc cõy trồng khỏc.
2. Khuyến cỏo bà con nụng dõn khụng nờn ủể mớa lưu gốc quỏ lõu, tốt nhất là nờn trồng một mớa tơ hai mớa gốc sau ủú phỏ bỏ trồng lại. Trong quỏ trỡnh trồng mới cần tiến hành xử lý ủất trước khi trồng bằng thuốc Vimetarhizimm 95DP với liều lượng 30kg/ha.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. đặng Vũ Cẩn, Sõu hại rừng và biện phỏp phũng trừ, NXB Nụng nghiệp Hà Nội.
2. đinh Văn đức (2005), ỘBọ hung gõy hại mớa ở Gia Lai và biện phỏp phũng trừỢ, Tạp chớ bảo vệ thực vật, số 4/2005, tr. 15-16.
3. Cao Anh đương (1998), Thành phần cụn trựng ký sinh và bắt mồi ăn thịt
sõu ủục thõn mớa. đặc ủiểm sinh học, sinh thỏi bọ ủuụi kẹp sọc Anisolabis
annulipes Lucas và ong ủen Telenomus sp. Trong vụ mớa đụng Xuõn 1997-1998 tại Viện nghiờn cứu mớa ủường Bến Cỏt-Bỡnh Dương, Luận ỏn thạc sỹ KHNN, trường đại học nụng nghiệp I, Hà Nội.
4. Cao Anh đương (2002), ỘKết quả ủiều tra sơ bộ thành phần, mức ủộ gõy hại của bọ hung và xộn túc hại mớa tại vựng Thạch Thành và Bỉm Sơn - Thanh HúaỢ, Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu hàng năm 2001 - 2002, Tài liệu lưu hành nội bộ, Viện Nghiờn cứu mớa ủường Bến Cỏt, tr. 15-16.
5. Cao Anh đương (2006), ỘPhũng trừ bọ hung, xộn túc hại mớa bằng biện phỏp sinh họcỢ, Diễn ủàn khuyến nụng @ cụng nghệ, Trung tõm khuyến nụng quốc gia - Bỏo Nụng nghiệp Việt Nam, Bộ Nụng nghiệp và PTNN, Tõy Ninh, ngày 21/10/2006.
6. CIRAD (2000), chứng minh kinh tế và quan niệm chung, đề cương dự
ỏn phũng trừ tổng hợp (IPM) sõu hại mớa ở Việt Nam (song ngữ Phỏp - Việt), ban hợp tỏc Phỏp - Việt, chương trỡnh cõy mớa.
7. Nguyễn Thị Hoa (2006), Nghiờn cứu rệp sỏp hồng Saccharicoccus sacchari Cockerell hại mớa và biện phỏp phũng trừ tại Thanh Hoỏ, Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp, Trường đại học Nụng nghiệp I.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 90
8. Nguyễn Văn Hoan (2000), Nghiờn cứu rệp xơ bụng (Ceratovacuna lanigera Zehnther) và biện phỏp phũng trừ chỳng tại vựng nguyờn liệu mớa
ủường Lam Sơn-Thanh Hoỏ, Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp, Trường
đại học Nụng nghiệp I.
9. Lại Phỳ Hoàng, Phạm Hồng Thỏi, Nguyễn Ngọc Chõu, Vũ Tứ Mỹ, Nguyễn Anh Diệp (2003), ỘHiệu lực gõy chết và khả năng sinh sản của tuyến trựng Steinernema carpocapsae TL. Trờn bọ hung hại mớa Alissonotum impressicolleỢ, Tạp chớ Khoa học, tập 1 tr. 100-104.
10. Lương Minh Khụi, Lờ Thanh Hải (1997), Kết quả nghiờn cứu ủiều tra sõu hại trờn giống mớa mới cú năng suất và hàm lượng ủường cao ROC (1, 9,
10, 16) năm 1995 Ờ 1996Ợ, Tạp chớ BVTV, Số 2/1997, tr. 16 - 19.
11. Lương Minh Khụi (1997), Phũng trừ sõu bệnh hại mớa, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
12. Lương Minh Khụi (2002), Một số kết quả nghiờn cứu sõu hại mớa và biện phỏp phũng trừ (1992 - 2000), Hội nghị Cụn trựng học toàn quốc (lần thứ 4) - Hà Nội - 2002, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội , tr. 240 - 247.
13. Nguyễn đức Khiờm (1996), ỘMột số kết quả nghiờn cứu bọ hung nõu (Serica orientalis Motschulky) hại mớaỢ, Tạp chớ Bảo vệ thực vật, số 2/1996, tr. 11-14.
14. Phạm Văn Lầm (1995), Biện phỏp sinh học phũng chống dịch hại nụng nghiệp, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
15. Phạm Văn Lầm (2002), ỘNghiờn cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong phũng chống dịch hại nụng nghiệp ở Việt NamỢ, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khoa học và cụng nghệ bảo vệ thực vật, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 164-171.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 91
16. Vũ Tứ Mỹ, Nguyễn Ngọc Chõu, Lại Phỳ Hoàng, Cao Quỳnh Nga (2004), ỘHiệu lực phũng trừ bọ hung ủen hại mớa (Alissonotum impressicolle
Arrow) của chế phẩm sinh học tuyến trựng Biostar - 3 tại Thạch Thành - Thanh HúaỢ, Tạp chớ Bảo vệ thực vật, số 4/2004, tr.5-8.
17. Chu nghiờu (1960), Cụn trựng học ủại cương, Diệp Chấn Khỏnh dịch, NXB Giỏo dục Cao ủẳng Thượng Hải, Trung Quốc.
18. Niờn giỏm tổng cục thống kờ năm 2007. 19. Niờn giỏm tổng cục thống kờ năm 2008.
20. Trần Huy Thọ, Phạm Thị Vượng, Nguyễn Thị Móo, Nguyễn Thị Chỳc Quỳnh, Phạm Chớ Hoà (2000), ỘKết quả nghiờn cứu sựng hại cõy trồng cạn và biện phỏp phũng trừỢ, Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu bảo vệ thực vật 1996- 2000, NXB Nụng nghiệp.
21. Trần Huy Thọ và cs (2001), Một số kết quả nghiờn cứu sõu hại trong
ủất, Bỏo cỏo khoa học 2001, Viện bảo vệ thực vật .
22. Trần Huy Thọ, Trương Văn Hàm, Phạm Thị Vượng (2002), ỘKết qủa