Phân loại dữ liệu

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng mô hình quản lý dữ liệu đất huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (Trang 33 - 36)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 26

2.4.2.1 Dữ liệu dạng phẳng (Flat file)

Dữ liệu dạng phẳng là một chuỗi dữ liệu hai chiều ựược tổ chức theo hàng và cột tương tự như một bảng tắnh (spreadsheet). đây là dạng ựơn giản nhất trong quản lý CSDL. Tất cả các dữ liệu của một loại ựối tượng ựược lưu trữ trong một file hay một bảng riêng.

2.4.2.2 Dữ liệu dạng cây (Hierarchical)

Trong cấu trúc dữ liệu dạng cây, mối quan hệ một - nhiều giữa nhiều tập dữ liệu ựược hình thức hóa vào trong thiết kế cơ sở dữ liệu. Thiết kế này thuận lợi trong những trường hợp có nhiều mẫu sản phẩm trong một lần thắ nghiệm - dạng quan hệ 1-nhiều, nhưng có khó khăn với những trường hợp khác như là quan hệ nhiều-nhiều. Dạng dữ liệu này ắt ựược sử dụng hơn dữ liệu dạng phẳng hay dữ liệu quan hệ. Trong cơ sở dữ liệu dạng cây, những phần tử dữ liệu có thể ựược thấy như là một nhánh cây ựảo ngược.

Dữ liệu dạng cây khi thiết lập có thể ựược lưu trữ trong một hệ quản lý CSDL quan hệ, và hệ quản lý CSDL quan hệ thường linh hoạt hơn, do ựó hệ quản lý CSDL dạng cây thường rất hiếm ựược sử dụng.

2.4.2.3 Dữ liệu dạng mạng lưới (Network)

Trong mô hình dữ liệu dạng mạng, mối quan hệ phức hợp giữa các ựối tượng trong cùng một lớp ựược quản lý dễ dàng hơn. Hệ thống Hypertext (như là mạng toàn cầu - World Wide Web - www) là một ựiển hình của phương thức quản lý dữ liệu này. Hệ quản lý CSDL dạng mạng lưới không phải là phổ biến, nhưng nó thắch hợp trong một số trường hợp, nhất là trường hợp có khối lượng các mối quan hệ dữ liệu rất phức tạp.

Dữ liệu dạng mạng có thể ựược lưu trữ trong một hệ quản lý CSDL. Bảng kết nối (join table) là cần thiết ựể xử lý mối quan hệ nhiều-nhiều.

2.4.2.4 Dữ liệu dạng ựối tượng (Object oriented)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 27 kỷ XX. đây tuy là dạng dữ liệu tương ựối phức tạp nhưng nó có khả năng thao tác nhiều dữ liệu cho nhiều mục ựắch khác nhau, và có khả năng sử dụng rộng rãi. Một số ựặc tắnh của CSDL dạng ựối tượng bao gồm:

+ Khả năng bao trùm (Encapsulation): Lập trình hướng ựối tượng tập trung vào ựối tượng với sự kết hợp giữa dữ liệu và mã nguồn. Trong các ựối tượng có chứa các dữ liệu mà cho biết nó phải làm gì, nghĩa là các ựối tượng có chứa các phương thức hoạt ựộng. đó chắnh là khả năng bao trùm.

+ Tắnh kế thừa (Inheritance): Tắnh kế thừa là khả năng ựịnh nghĩa một lớp ựối tượng dựa trên một hoặc nhiều lớp ựối tượng khác ựã ựược ựịnh nghĩa trước ựó. Lớp kế thừa thừa hưởng ựầy ựủ những tắnh chất ựược ựịnh nghĩa trong lớp cơ sở. Do ựó nó cũng có thể ựóng vai trò như là lớp cơ sở cho những lớp kế thừa tiếp theo.

+ Khả năng trao ựổi thông ựiệp (Message Passing): Một chương trình hướng ựối tượng giao tiếp với các ựối tượng thông qua các thông ựiệp (Message), và các ựối tượng có thể trao ựổi thông ựiệp cho nhau.

+ Tắnh ựa năng (Polymorphism): cho phép một chương trình sau khi ựã biên dịch có thể có nhiều diễn biến xảy ra là một trong những thể hiện của tắnh ựa hình Ờ tắnh muôn màu muôn vẻ Ờ của chương trình hướng ựối tượng, một thông ựiệp ựược gởi ựi (gởi ựến ựối tượng) mà không cần biết ựối tượng nhận thuộc lớp nào.

2.4.2.5 Dữ liệu quan hệ (Relational data)

Trong mô hình quan hệ, dữ liệu ựược lưu trong một hoặc nhiều bảng biểu, và các bảng biểu có liên quan với nhau, có nghĩa là, chúng có thể tham gia cùng với nhau, dựa trên các yếu tố dữ liệu trong những bảng biểu.

điều này cho phép lưu trữ dữ liệu với nhiều thành phần của một loại thông tin liên quan ựến một ựối tượng (mối quan hệ 1-nhiều). Cách này có hiệu quả trong việc lưu trữ dữ liệu lớn, phức tạp, bởi nó cung cấp khả năng kết hợp dữ liệu một cách linh hoạt. Hiện nay, ựược sử dụng phổ biến nhất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 28 trong chương trình quản lý CSDL là dữ liệu dạng quan hệ.

Cách thức tương tác phổ biến nhất với hệ quản lý CSDL quan hệ là Ngôn ngữ truy vấn cấu trúc SQL. SQL cung cấp một cách thức mạnh mẽ và linh ựộng cho việc bổ sung và thay ựổi dữ liệu trong một hệ thống relational.

2.4.2.6 Ngôn ngữ ựánh dấu mở rộng (XML - eXtensible Markup Language)

Ngôn ngữ ựánh dấu mở rộng - XML - ựược phát triển như là một ựịnh dạng truyền dữ liệu, và ngày càng trở lên phổ biến trong việc truyền dữ liệu trên Internet.

Các sản phẩm quản lý CSDL hiện nay cũng ựã bắt ựầu sử dụng XML như ựịnh dạng lưu trữ dữ liệu. Nhưng chưa chắc chắn rằng nó có thể thay thế hoàn toàn cho các ựịnh dạng lưu trữ dữ liệu truyền thống hay không, nhất là trong các hệ thống quản lý dữ liệu dạng quan hệ. Các nhà cung cấp ựang thêm các khả năng cho XML ựể nó hoàn thiện và ựược chấp nhận nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng mô hình quản lý dữ liệu đất huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (Trang 33 - 36)