Nghiờn cứu về thiờn ủị ch của sõu cuốn lỏ nhỏ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại và biện pháp hoá học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ(cnaphalocrocis medinalis guenee) hại lúa tại vĩnh bảo hải phòng vụ mùa 2009 (Trang 30 - 32)

Theo Phạm Văn Lầm [16] ở nước ta qua cỏc tài liệu nghiờn cứu cho thấy

ủó phỏt hiện 344 loài thiờn ủịch sõu hại lỳa, trong ủú 199 loài bắt mồi ăn thịt chiếm 57,8% tổng số loài ăn thịt và 137 loài cụn trựng kớ sinh chiếm 39,8% cũn lại là nhúm vi sinh vật gõy bệnh cho sõu hại, riờng ủối với thiờn ủịch sõu cuốn lỏ nhỏủó phỏt hiện tới 47 loài cú 9 loài nhện lớn bắt mồi ăn thịt.

Theo nghiờn cứu của Vũ Quang Cụn [18] thỡ trong nhúm thiờn ủịch sõu cuốn lỏ nhỏ ong kớ sinh cú tới 34 loài trong ủú cú 23 loài kớ sinh bậc 1; 8 loài kớ sinh bậc 2, hiệu quả kớ sinh chung ủạt 15-30%. Kết quả nghiờn cứu của Hà Quang Hựng [14] cho thấy ở ủịa bàn Hà Nội sõu cuốn lỏ nhỏ cú 27 loài kớ sinh và bắt mồi ăn thịt cả 3 pha trứng, sõu non, nhộng.

Theo Phạm Văn Lầm, 1992 [16] cho biết trứng cuốn lỏ nhỏ chủ yếu kớ sinh do ong Trichogramma Japonicum sau ủú ủến Trichogramma chilonis. Pha sõu non cuốn lỏ nhỏ cú tới 4 loài kớ sinh ủú là: ong ủen to Cardiahiles sp,

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip………21

tỷ lệ kớ sinh ủạt 48 - 58%, ong nõu ủen Goniozus japonicus tỷ lệ kớ sinh là 51,4% và ong kộn trắng ủơn Apenteles cypris Nixon là 53%. Theo Phạm Văn Lầm (1992) [16] loài Apenteles cypris Nixon là một trong những loài ong kớ sinh chuyờn tớnh rất quan trọng của sõu cuốn lỏ nhỏ, tỷ lệ kớ sinh ủạt 30%.

Theo Trần Huy Thọ và cộng tỏc viờn [21] vụ mựa năm 1993 khi nghiờn cứu thành phần kớ sinh trờn sõu non cuốn lỏ nhỏ thu ủược kết quả: lứa 1 sõu cuốn lỏ nhỏ bị kớ sinh chủ yếu bởi ong Apenteles sp, tỷ lệ kớ sinh ủạt 25 - 100%. Cuối lứa 1 ủầu lứa 2 sõu non kớ sinh chủ yếu do ong Goniozus hanoiensis. Ong Temelucha kớ sinh với tỷ lệ thấp hơn ủạt 7,3 - 28%. Cuối vụ

mựa ong kớ sinh ủa phụi Copidosmopsis coni phỏt triển mạnh, tỷ lệ kớ sinh

ủạt rất cao lờn tới 92,7%.

Phạm Văn Lầm và cộng tỏc viờn (1989) [16] thu ủược 10 loại nhện lớn

ăn mồi, Nguyễn Viết Tựng và cộng tỏc viờn (1993) [16] khi nghiờn cứu thành phần nhúm nhện lớn bắt mồi ở vựng Gia Lõm - Hà Nội cho biết cú 27 loài thuộc 7 họ khỏc nhau trong ủú phổ biến là nhện nhảy cú 9 loài, nhện lưới cú 8 loài, cỏc họ khỏc cú 2 - 4 loài.

Mỗi vụ khỏc nhau thỡ diễn biến mật ủộ nhện lớn bắt mồi ăn thịt cũng khỏc nhau, mật ủộ quần thể nhện lớn bắt mồi ăn thịt ủầu vụ xuõn là 0,2 - 2,8 con/m2, ủỉnh cao là 73,8 - 175,9 con/m2, mật ủộ này bao giờ cũng thấp hơn mật ủộ quần thể nhện lớn bắt mồi ăn thịt ủầu vụ mựa là 4,0 - 19,7 con/m2,

ủỉnh cao là 76,9 - 201,6 con/m2. cỏc ủiều kiện canh tỏc như giống lỳa, chếủộ

nước, số vụ lỳa/năm ủều ảnh hưởng ủến sự tớch luỹ số lượng quần thể nhện lớn bắt mồi ăn thịt [16].

Việc sử dụng thuốc trừ sõu khụng hợp lý ủó làm suy giảm số lượng thiờn ủịch, là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn ủến sự bựng phỏt số

lượng dịch hại, sự suy giảm tớnh ủa dạng sinh học phỏ vỡ cõn bằng tự nhiờn trong hệ sinh thỏi ruộng lỳa. Do vậy ủể nõng cao hiệu quả của biện phỏp sinh học, giảm thiểu lượng chất ủộc rải trờn ủơn vị diện tớch thỡ chỳng ta phải sử

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip………22

dụng thuốc hoỏ học một cỏch hợp lý, coi biện phỏp hoỏ học là khõu cuối cựng trong hệ thống phũng trừ tổng hợp, chỉ sử dụng khi sõu hại tới ngưỡng phũng trừ, nờn sử dụng những loại thuốc cú phổ hẹp, ớt ủộc với thiờn ủịch nhằm bảo vệ lực lượng vụ cựng quý giỏ mà thiờn nhiờn ủó tạo nờn [25].

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại và biện pháp hoá học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ(cnaphalocrocis medinalis guenee) hại lúa tại vĩnh bảo hải phòng vụ mùa 2009 (Trang 30 - 32)