Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ huyện cẩm giàng tỉnh hải dương (Trang 123 - 136)

phòng, phòng tr−ng bày sản phẩm.

- Quy hoạch, xây dựng khu nhà x−ởng dành cho các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn tách khỏi khu dân c−. Việc thực hiện quy hoạch cần phải vừa đảm bảo hỗ trợ nghề gỗ mỹ nghệ phát triển vừa phải đảm bảo quang cảnh tự nhiên và môi tr−ờng sinh tháị

Bênh cạnh đó, quy hoạch cụm tiểu thủ công nghiệp nói trên cần phải gắn với phát triển du lịch làng nghề. Bởi vì đây là một xu h−ớng mới, thông qua làng nghề truyền thống để thu hút khách du lịch, ng−ợc lại thông qua du lịch để địa ph−ơng quảng bá sản phẩm của mình ra thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Đối với ngành sản xuất gỗ mỹ nghệ Cẩm Giàng có ví trí địa lý thuận lợi, gần Quốc lộ 5 trên trục đ−ờng Hà Nội – Hải Phòng. Hàng năm có rất nhiều khách quốc tế và trong n−ớc đến thăm. Mục đích chủ yếu là thăm quan, khảo sát, tìm hiểu văn hoá và những ngành nghề truyền thống của Việt Nam. Để phát huy thế mạnh tiềm năng này, trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh phát triển du lịch, thông qua thực hiện một số giải pháp sau:

- Xây dựng hệ thống dịch vụ phục vụ ăn, nghỉ, giải trí, thể thao cho khách du lịch.

- Đầu t− xây dựng, chỉnh trang phong cảnh làng nghề. Khôi phục, cải tạo những công trình sẵn có nh− đền, chùa, đình, cổng làng, cải tạo các hồ ao đảm bảo vẻ đẹp tự nhiên nông thôn. Xây dựng những công trình mới nh− giao thông, đ−ờng làng và các công trình công cộng, phúc lợị

- Duy trì và phát triển các hoạt động văn hoá truyền thống của địa ph−ơng, nh− hội làng, hội các đền. Cẩm Giàng là huyện có nhiều đền chùa và các di tích lịch sử văn hoá nh− Văn miếu Mao Điền, đền Bia thờ danh y Tuệ Tĩnh...

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 115 thiệu cho khách tham quan các cơ sở sản xuất. Phối hợp và ký hợp đồng với các công ty du lịch của các thành phố lớn để họ giới thiệu quảng bá về địa điểm du lịch làng nghề truyền thống của địa ph−ơng. Để quảng bá tốt cần phát hành các ấn phẩm mang nhằm giới thiệu về nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ truyền thống bằng tiếng Việt và tiếng Anh để tạo điều kiện cho khách tìm hiểu về lịch sử, quá trình phát tồn tại và phát triển hàng trăm năm của nghề chạm khắc gỗ của địa ph−ơng.

f). Thực hiện các chính sách hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ

Chính quyền và các cơ quan chức năng trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện các chính sách hộ trợ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ. Đó là tiếp tục hỗ trợ chính sách thuế. Làm việc với các tổ chức tín dụng để giúp các cơ sở sản xuất tháo gỡ khó khăn về vốn, nhất là các nguồn vốn chính sách −u đ/ị Mặt khác có biện pháp để giúp cho sản phẩm của địa ph−ơng có điều kiện quảng bá rộng r/i trên thị tr−ờng thông qua các ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại quốc tế, giới thiệu kêu gọi đầu t− từ các tổ chức kinh tế trong và ngoài n−ớc. Chính quyền cần chỉ đạo các cơ quan chức năng nhanh chóng triển khai quy hoạch cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề đ/ phê duyệt.

4.4.3.2. Các giải pháp riêng

a). Cho doanh nghiệp

- Mở rộng qui mô sản xuất, tăng c−ờng đầu t− vốn, cơ sở kỹ thuật để phục vụ cho sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ.

- Đẩy mạnh liên kết, trong đó là mối liên kết với các hộ sản xuất nhằm xây chuỗii sản xuất khép kín. Doanh nghiệp có thể đầu t− vốn cho các hộ và ký hợp đồng sản xuất, thông qua đó đảm bảo cung ứng sản phẩm mọi thời điểm cho khách hàng. Bên cạnh đó các doanh nghiệp cần chủ động liên kết với các đơn vị chức năng để thiết kế các loại mẫu m/ sản phẩm mới, phù hợp

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 116 với đặc điểm từng thị tr−ờng.

- Đổi mới mẫu m/ và đa dạng hoá sản phẩm.

- Xây dựng th−ơng hiệu của các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của địa ph−ơng, tiến tới xây dựng th−ơng hiệu sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của cả huyện.

- Tăng c−ờng công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm trong n−ớc cũng nh− quốc tế.

b). Cho HTX

- Tăng c−ờng liên kết, tr−ớc hết là mối liên kết chặt chẽ trong các x/ viên. Bên cạnh đó có sự liên kết với các hộ sản xuất của địa ph−ơng.

- Đa dạng hóa sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ. Ngoài ra mở rộng các loại hình dịch vụ nh− vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguyên liệu sản xuất.

- Nâng cao chất l−ợng sản phẩm.

- Tranh thủ sự hộ trợ của Liên minh các hợp tác x/ và các ngành chức năng của tỉnh và địa ph−ơng để phát triển sản xuất.

- Đổi mới công tác quản lý điều hành của hợp tác x/ phù hợp với cơ chế thị tr−ờng. Xây dựng đội ngũ l/nh đạo có trình độ và năng lực.

c). Hộ gia đình

- Nâng cao năng lực sản xuất, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tay nghề của mỗi hộ gia đình

- Liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp và hợp tác x/ nhằm ổn định đầu ra cho sản phẩm.

- Khôi phục sản xuất những sản phẩm truyền thống của địa ph−ơng, tạo ra lợi thế so sánh trong canh tranh với làng nghề khác.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 117

5. Kết luận và khuyến nghị 5.1. Kết luận

Nghiờn cứu ủề tài “Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải D−ơng chỳng tụi cú một số kết luận sau:

1. Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ: Là quá trình lao động của ng−ời thợ thủ công tác động lên các yếu tố đầu vào (chủ yếu là gỗ) để tạo ra các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ phục vụ nhu cầu của con ng−ờị

2. Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ huyện Cẩm Giàng, có nguồn gốc từ làng nghề Đông Giao là một nghề truyền thống lâu đời, có lịch sử tồn tại và phát triển hàng trăm năm. Cùng với quá trình đổi mới, phát triển kinh tế của đất n−ớc, nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Cẩm Giàng những năm gần đây đ/ đ−ợc khôi phục và phát triển mạnh mẽ, sản l−ợng và giá trị sản xuất tăng tr−ởng mạnh, giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ng−ời lao động ở địa ph−ơng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

3. Hiện nay toàn huyện có 2692 cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, với các loại hình sản xuất nh− hộ gia đình, doanh nghiệp và hợp tác x/. Các cơ sở sản xuất không ngừng đổi mới tổ chức quản lý sản xuất theo cơ chế thị tr−ờng, tăng c−ờng đầu t−, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm với các loại nh− đồ gia dụng, đồ tr−ng bàỵ Giá trị sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ toàn huyện năm 2009 đạt 2.045.161 triệu đồng, thu nhập thực tế bình quân một hộ đạt 148,4triệu đồng/năm, thu nhập thực tế bình quân một lao động đạt 43,triệu đồng/ năm. Đây là những chỉ tiêu cao hơn rất nhiều so với các ngành nghề khác ở địa ph−ơng.

Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của các loại hình sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ huyện Cẩm Giàng trong những năm qua ta thấy hộ sản xuất vẫn đóng góp

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 118 giá trị lớn nhất, chiếm tỷ lệ từ 87% - 89%. Nguyên nhân do hiện nay loại hình sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ chủ yếu của địa ph−ơng vẫn là hộ sản xuất, các loại hình khác nh− doanh nghiệp, hợp tác x/ số l−ợng rất ít. Tuy vậy, giá trị sản xuất của loại hình doanh nghiệp trong những năm qua vẫn liên tục tăng (bình quân 9,93% /năm) trong bối cảnh giá trị sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của toàn huyện giảm do ảnh h−ởng của khủng hoảng kinh tế. Nh− vậy các doanh nghiệp sản xuất gỗ mỹ nghệ của Cẩm Giàng vấn phát triển tốt nhờ có điều kiện về vốn và trình độ tổ chức, quản lý sản xuất tốt hơn các hộ.

4. Quá trình tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của huyện Cẩm Giàng trong những năm qua có nhiều thuận lợi trong xuất khẩu sang thị tr−ờng Trung Quốc. Sản phẩm tiêu thụ trong n−ớc chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là bán cho khách các khu du lịch và một số thành phố lớn. Bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ huyện Cẩm Giàng vẫn còn không ít khó khăn và những tồn tại hạn chế. Những khó khăn cơ bản đó thiếu vốn để mở rộng sản xuất, thiếu điện, cơ sở hạ tầng còn hạn chế, quy mô sản xuất còn manh mún, nguồn nguyên liệu gỗ ngày càng khan hiếm và đắt đỏ, trình độ và năng lực ng−ời sản xuất còn thấp, thị tr−ờng tiêu thụ còn nhỏ. Ngành sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ hiện nay vẫn ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức của các cơ quan chức năng, ch−a hình thành đ−ợc hiệp hội sản xuất gốm của làng nghề, vẫn mạnh ai lấy làm, sản xuất mang tính thụ động, chủ yếu khách hàng là ng−ời đi tìm đến sản phẩm. Ch−a có chiến l−ợc sản phẩm, chiến l−ợc marketing, chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng, thị tr−ờng xuất khẩu còn hạn hẹp... Ch−a chú trọng đến việc xây dựng phát triển th−ơng hiệu, mặc dù đây là nghề truyền thống lâu đờị Do đó sản xuất và tiêu thụ đồ gỗ mỹ nghệ vẫn ch−a xứng với tiềm năng và thế mạnh của địa ph−ơng.

5. Các yếu tố chính ảnh h−ởng đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của huyện Cẩm Giảng là: thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, khả năng huy động vốn của các cơ sở sản xuất, trình độ của chủ hộ và chủ doanh nghệp, nguyên vật

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 119 liệu đầu vào, ở đây chủ yếu là gỗ, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm và xúc tiến th−ơng mại và các chính sách hộ trợ.

6. Cỏc giải phỏp để phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ huyện Cẩm Giàng trong thời gian tới cần áp dụng các giải pháp chung sau:

+Tăng c−ờng huy động nguồn vốn đầu t− cho sản xuất.

+ Nâng cao chất l−ợng, đổi mới mẫu m/, đa dạng hoá sản phẩm. + Mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ.

+ Nâng cao trình độ, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh.

+ Quy hoạch cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề gắn với phát triển du lịch. + Thực hiện các chính sách hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ.

5.2. Khuyến nghị

Qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ huyện Cẩm Giàng, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

• Đối với cơ sở sản xuất

Một là, các cơ sở sản xuất phải giữ đ−ợc tính truyền thống, những nét độc đáo trong kỹ thuật, thể hiện tính nghệ thuật trên sản phẩm của mình.

Hai là, cần phải chú trọng đổi mới mẫu m/ sản phẩm, hiện đại hóa trong khâu sản xuất, tăng giá trị thẩm mỹ của sản phẩm, quan tâm tới việc đào tạo lớp ng−ời kế cận nối tiếp các thế hệ trong sản xuất sản phẩm truyền thống.

Ba là, các cơ sở sản xuất phải đảm bảo đ−ợc các mục tiêu: tăng sản l−ợng sản phẩm, sản xuất một số sản phẩm mới, nâng cao chất l−ợng sản phẩm với độ tinh xảo ngày càng caọ..phù hợp với thị hiếu ng−ời tiêu dùng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr−ờng.

• Đối với chính quyền địa ph−ơng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 120 sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ đối với chuyển cơ cấu kinh tế của địa ph−ơng theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Thứ hai, cần có biện pháp hỗ trợ, tạo điều kiện các cơ sở sản xuất một số khâu mà các cơ sở sản xuất không có khả năng thực hiện nh− đầu t− cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, đứng ra tổ chức xúc tiến th−ơng mại, giới thiệu sản phẩm ra thị tr−ờng quốc tế, tạo hành lang thông thoáng để cuốn hút đầu t− vào lĩnh vực sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của địa ph−ơng.

Thứ ba, triển khai xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề đ/ quy hoạch theo h−ớng hiện đại, đáp ứng yêu cầu sản xuất trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng và gắn liền với phát triển du lịch làng nghề truyền thống.

• Đối với nhà n−ớc và các cơ quan hữu quan

Có những chính sách khuyến khích giúp đỡ vốn với l/i suất −u đ/i, đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, đ−ờng giao thông.

Khuyến khích các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu quan tâm tới công nghệ kỹ thuật sản xuất mới dựa trên công nghệ sản xuất cổ truyền để vừa đảm bảo đ−ợc sản xuất tốt vừa bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng.

Khuyến khích sự liên kết, phối hợp giữa các nhà tạo mẫu, sáng tác với các cơ sở sản xuất trong việc nghiên cứu thị tr−ờng, tiếp thị sản phẩm, phối hợp tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, tạo ra sức cạnh tranh mạnh với các n−ớc trong khu vực và quốc tế.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 121

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Quang Dũng (1997), “Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nông thôn Hà Tây” Luận án thạc sỹ kinh tế, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nộị

2. Phạm Vân Đình, Ngô Vân Hải và các cộng sự (2005), “ Thực trạng sản xuất và tiêu thụ trong n−ớc một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ”, Tạp chí Kinh

tế phát triển, số 3/2005.

3. Nguyễn Thúy Hà (2000), “Nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu trong

phát triển làng nghề truyền thống ở xg Ninh Hiệp-Gia Lâm – Hà Nội”

4. Tr−ơng Minh Hằng “ Gốm sành nâu ở Phù Lgng” Viện khoa học x/ hội

Việt Nam, NXB khoa học x/ hộị

5. Đinh Thị H−ơng (2004), “Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ vải lụa

ở làng nghề Vạn Phúc – thị xg Hà Đông – tỉnh Hà Tây”, Luận án thạc sỹ kinh

tế, Tr−ờng Đại học nông nghiệp Hà Nộị

6. Nguyễn Bách Khoa (1999), “Giáo trình Marketing th−ơng mại”, NXB giáo dục, Hà Nộị

7. Vũ Xuân Khoa (1997) “Nghề cổ truyền Hải H−ng”, NXB Thanh niên, Hà

Nộị

8. Trần Minh Ngọc (2000) “Giải pháp phục hồi và phát triển các làng nghề

trong nông thôn đồng bằng sông hồng”, Tạp chí kinh tế nông nghiệp số 9.

9. Nguyễn Năng Phúc (2006), “Phân tích chất l−ợng sản phẩm hàng hóa

trong nền kinh tế thị tr−ờng”, Tạp chí kinh tế và dự báo, Số 8/2006.

10. Trần Thành (2007), “Giáo trình Kinh tế chính trị”, NXB Chính trị, Hà

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 122 11. Nguyễn Thị Hằng Thái (2009), "Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ - Từ Sơn - Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nộị

12.Bùi Văn V−ợng (1998), “Tinh hoa nghề nghiệp ông cha” NXB Thanh Niên, Hà Nộị

13. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ huyện Cẩm Giàng khoá IX.

14. Báo cáo của UBND x/ L−ơng Điền, Cẩm Điền, Ngọc Liên huyện Cẩm

Một phần của tài liệu Luận văn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ huyện cẩm giàng tỉnh hải dương (Trang 123 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)