Sử dụng đồ thị đường gấp khúc để đánh giá diễn biến

Một phần của tài liệu Bài giảng toi pham hoc (Trang 44 - 57)

II. CÁC THÔNG SỐ CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM

Sử dụng đồ thị đường gấp khúc để đánh giá diễn biến

khúc để đánh giá diễn biến của tình hình tội phạm

Sử dụng số tương đối động

thái để đánh giá diễn biến của tình hình tội phạm:

Số tương đối định gốc: Là các số tương đối có gốc so sánh cố định.

Cách tính: Lấy số lượng người phạm tội các năm so với số

Công thức: Số tương đối động thái định gốc Mi

Yđt = x 100% M1

(i = 2,3,…n)

Yđt là số tương đối động thái

Mi là số người phạm tội của từng năm cần so sánh

M1 là số lượng người phạm tội của năm gốc (năm được so sánh)

Số người phạm tội trộm cắp đã xét xử ở tỉnh K thời kì 2002 – 2008 như sau:

Năm Số người phạm tội

2002 170 2003 210 2004 190 2005 280 2006 250 2007 320 2008 290

Áp dụng công thức Mi

Yđt = x 100% M1

(i = 2,3,…n)

Yđt là số tương đối động thái

Mi là số người phạm tội trộm cắp của ĐP A

các năm

M1 là số người phạm tội trộm cắp của ĐP A

năm 2002

Chúng ta coi mức độ gia tăng tội phạm năm 2002 (Năm 2002 so với 2002) là 100 %, tức là:

Y1 = 100%

Các mức độ gia tăng tội trộm cắp địa phương A lần lượt là

210

Y2(2003/ 2002) = x 100% = 124% 170

190Y3(2004/2002) = x 100% = 112 % Y3(2004/2002) = x 100% = 112 % 170 280 Y4(2005/2002) = x 100% = 165 % 170

250Y5(2006/2002) = x 100% = 147 % Y5(2006/2002) = x 100% = 147 % 170 320 Y6(2007/2002) = x 100% = 188 % 170

290

Y7(2008/2002) = x 100% = 171 % 170

Bảng các mức độ tăng giảm định gốc Năm Số người phạm tội M ức độ gia tăng 2002 170 100% 2003 210 124% 2004 190 112% 2005 280 165% 2006 250 147% 2007 320 188% 2008 290 171%

Một phần của tài liệu Bài giảng toi pham hoc (Trang 44 - 57)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(78 trang)