CHUẨN KIẾN THỨC MÔN THỦ CÔNG

Một phần của tài liệu Bài soạn Chuẩn KTKN lớp 2 (Trang 55 - 61)

16 Ngày, giờ ( tr.76)

CHUẨN KIẾN THỨC MÔN THỦ CÔNG

Hướng Dẫn Cụ Thể:

Tuần Tên Bài Dạy Yêu Cầu Cần Đạt Ghi Chú

1,2 Gấp tên lửa

- Biết cách gấp tên lửa

- Gấp được tên lửa. các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

Với HS khéo tay:

Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳn, thẳng. Tên lửa sử dụng được

3,4 Gấp máy bayphản lực - Biết cách gấp máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

Với HS khéo tay:

- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Mý bay sử dụng được. 5,6 Gấp máy bay đuôi rời hoặc

gấp một đồ chơi tự chọn

- Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.

Với HS khéo tay:

- Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp thẳng m phẳng. Sản phẩm sử dụng được. 7,8 Gấp thuyền phẳng đáy không mui

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.

- gấp thuyền phẳng đáy không có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

Với HS khéo tay:

- Gấp được thuyền phẳng dáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng.

9,10 Gấp thuyền phẳng đáy

có mui

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

Với HS khéo tay: - Gấp được thuyền - Phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân

đối. Các nếp gâp phẳng, thẳng

11,12 đề gấp hình Ôn tập chủ

- Củng cố được kiến thức, kỉ năng gấp hình đã học.

- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi

Với HS khéo tay:

Gấp được ít nhất hai hình đề làm đồ chơi. Hình gấp cân đối 13,14 Gấp, cắt, dán hình tròn - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp,cắt,dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô.

Với HS khéo tay:

- Gấp,cắt,dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. - Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác. 15,16 Gấp, cắt, dán biển báo giao

thông cấm xe đi ngược

chiều

- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.

- Gấp,căt,dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước giáo viên hướng dẫn

Với HS khéo tay:

- Gấp,cắt,dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.

17,18

Gắp, cắt,dán biển báo giao thông cấm đổ

xe

- Biết cách gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.

- Gấp,cắt,dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.

Với HS khéo tay: - Gấp,cắt,dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối 19,20 Cát, gấp trang trí thiếp ( thiệp) chúc mừng

- Biết cách cắt,gấp trang trí thiếp chúc mừng.

- Cắt,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp. cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.

Với HS khéo tay:

Cắt,gấp trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. 21,22 Gấp,cắt,dán phong bì - Biết cách gấp,cắt,dán phong bì. - Gấp, cắt,dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.

Với HS khéo tay:

- Gấp, cắt,dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. 23,24 Ôn tập chủ đề phối hợp gấp,cắt,dán - Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học

Với HS khéo tay:

- Phối hợp gấp,cắt,dán được ít nhất hai sản phẩm đã học

- Có thể gắp,cắt,dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.

25,26 xích trang trí Làm dây xúc

- Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt,dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.

Với HS khéo tay:

Cắt,dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.

27,28 hồ đeo tay Làm đồng - Biết cách làm đồng hồ đeo tay.- Làm được đồng hồ đeo tay.

Với HS khéo tay:

Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối

29,30 Làm vòngđeo tay

- Biết cách làm vòng đeo tay.

- Làm được vòng đeo tay. các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán ( nối ) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.

Với HS khéo tay:

Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.

31-32 Làm con bướm

- Biết cách làm con bướm bằng giấy. - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối dều nhau.

Với HS khéo tay:

Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng 33,34 Ôn tập, thực hành thi khéo taylàm đồ chơi theo ý thích

- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.

- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.

Với HS khéo tay:

- Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo

Tuần Tên Bài Dạy Yêu Cầu Cần Đạt Ghi Chú

35

Trung bày sản phẩm thực hành của HS

- Trưng bày sản phẩm thủ công đã làm được

- Khuyến kích trưng bày nhửng sản phẩm mới có tính sáng tạo.

Hết

CHUẨN KIẾN THỨC MÔN TNXH

Hướng Dẫn Cụ Thể: Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt Ghi Chú

quan vận động

bộ xương và hệ cơ.

- Nhận ra sự phối hợp của cơ quan và xương trong các cử động của cơ thể.

cử động của cơ và xương. - Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.

2 xươngBộ

- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.

- Biết tên các khớp xương của cơ thể.

- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn

3 Hê cơ

- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân

- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.

4 Làm gì để xương và cơ phát triển

- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt

- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.

- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng

5

quan

tiêu hóa

- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình

- Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.

6

Tiêu hóa thức ăn

- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Có ý thức ăn chậm nhai kĩ.

Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no

7

Ăn uống đầy đủ

- Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.

- Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn

8

Ăn, uống sạch sẽ

- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: an chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện.

- Nêu được tác dụng của các việc cần làm. 9 Đè phòng bệnh giun

- Nêu được nguyên nhân và biết cách

phòng tránh bệnh giun. - Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.

10 Ôn tập. Con người và sức khoẻ

- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hóa.

- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.

- Nêu tác dụng của ba sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn

11 Gia

đình.

- Kể được một số công việc hàng ngày của từng người trong gia đình. - Biết được các thành viên trong gia

Nêu tác dụng các việc cần làm của em đối với gia đình.

đình cần cùng nhau chia sẽ công việc nhà. 12 Đồ dùng trong gia đình

- Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình.

- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp

Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ, nhựa, sắc 13 Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở

- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.

- Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở

Biết được lợi ích của vệ sinh môi trường 14 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà

- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc

nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn,uống như thức ăn ôi thiu,ăn nhiều quả xanh uống nhằm thuốc …

15 Trường học

- Nói được tên địa chỉ và kể một số phòng học,phòng làm việc,sân trường vườn trường của trường em.

Nói được ý nghĩa của tên trường em tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường 16 Các thành viên trong nhà trường

- Nêu được một số công việc của thành viên trong nhà trường.

17 Phòng tránh ngã khi trường - Kể tên những hoạt động dễ ngã,nguy hiểm cho bản thân và cho

người khác khi ở trường. Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã

18 Thực hành giữ trường học sạch đẹp

- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường lớp sạch đẹp

Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn

19

Đường giao thông

- Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.

- Nhận biết một số biển báo giao thông.

Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.

toàn khi đi các phươn g tiện giao thông

hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông

- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông

một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy,ô tô,thuyền bè tàu hoả… 21,22 Cuộc sống xung quanh

- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở

Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nâng thôn hay thành thị

23 Ôn tập xã hội

- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sinh sống

- So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt Ghi Chú

24

Cây sống ở đâu

- Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn; dưới nước

Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi), dưới nước 25 Một số loài cây sống trên cạn

- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn.

- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. 26 Một số loài cây sống dưới nước

- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước.

kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn 27 Loài vật sống ở đâu

- Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.

- Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số loài động vật. 28 Một số loài vật sống trên cạn

- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người.

- Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà.

29 Một số loài vật

- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con

- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống

sống dưới nước

người.

dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu 30 Nhận biết cây cối và các con vật

- Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.

- Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật

- Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối (thường đứng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá,hoa) và con vật (di chuyển được, có đầu mình, chân, một số loài có cánh)

31 trời Mặt

- Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.

Hình dung (tưởng tượng) được điều gì xảy ra nếu Trái Đất không có mặt trời. 32 Mặt trời phươn g hướng

- Nói được tên bốn phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.

- Dựa vào mặt trời, biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào.

33 Mặt Trăng các vì sao

- Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.

34,35

Ôn tập tự nhiên

- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.

- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên

Một phần của tài liệu Bài soạn Chuẩn KTKN lớp 2 (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w