Mối quan hệ giữa giống bưởi và sự gây hại của nhện ñỏ Panonychus

Một phần của tài liệu Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ (Trang 58)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.3.2. Mối quan hệ giữa giống bưởi và sự gây hại của nhện ñỏ Panonychus

Panonychus citri Mc Gregor.

Trong cùng một ựiều kiện sinh thái, nếu có nhiều loại ký chủ khác nhau, mỗi loài gây hại ựều có sự lựa chọn khác nhau ựối với từng loại ký chủ ựó.

Theo các tác giả Trần Minh Hòa và cộng sự (2006), thì nhện ựỏ gây hại trên cây bưởi ở Vùng trung du miền núi phắa Bắc, thường có mức ựộ gây hại thấp nhất từ tháng 12 năm trước ựến tháng 2 năm sau và ựạt ựỉnh cao vào các tháng 5, 6 hàng năm.

đểựánh so sánh sựưa thắch ký chủ hay mức ựộ xuất hiện, gây hại khác nhau giữa các giống bưởi khác nhau trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ, của loài nhện ựỏ Panonychus citri Mc Gregor, chúng tôi tiến hành ựiều tra ựịnh kỳ ở các thời ựiểm tháng 1 - 2, tháng 5 - 6 và tháng 8 trong vụ quả 2010, tại Vườn tập ựoàn bưởi thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Rau hoa quả - Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Kết quả thu ựược qua các ựợt ựiều tra, ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.9.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...52 Bng 4.9. Tình hình hi lá ca nhn ựỏ (P.citri Mc) trên mt s ging bưởi ti th xã Phú Th, tnh Phú Th v qu 2010 Tình hình xut hin gây hi qua các tháng Tháng 1 Ờ 2 /2010 Tháng 5 Ờ 6 /2010 Tháng 8/2010 Ging iu tra Mức ựộ xuất hiện Tần suất xuất hiện Mức ựộ xuất hiện Tần suất xuất hiện Mức ựộ xuất hiện Tần suất xuất hiện Chua ựịa phương ++ ++ ++++ ++++ ++++ ++++ Bằng Luân + ++ +++ ++++ ++ ++++ Tộc sửu (Chắ đám) ++ ++ ++++ ++++ ++++ ++++ Diễn + ++ +++ ++++ ++ ++++ Phúc Trạch + ++ ++++ ++++ +++ ++++ Năm roi + ++ ++++ ++++ +++ ++++ Thái Lan + ++ +++ ++++ +++ ++++ đỏ Mê Linh ++ ++ ++++ ++++ +++ ++++ Ghi chú: Các ký hiệu: - (+) : Rt ắt xut hin; - (+ +) : Ít xut hin;

- (+++ ) : Xut hin tương ựối thường xuyên;

- (++++): Xut hin rt thường xuyên.

Kết quảở bảng 4.9. cho chúng tôi kết luận : thời ựiểm ựầu năm ở tất cả các giống bưởi ựiều tra ựều có mặt nhện ựỏ trên cây. Tuy nhiên, tần suất xuất hiện ựều ở mức ựộ ắt bắt gặp qua các lần ựiều tra, với mức ựộ xuất hiện ắt (ở các giống Chua ựịa phương, Chắ đám và đỏ Mê Linh) và rất ắt xuất hiện ở các giống còn lại là Phú Diễn, Bằng Luân, Phúc Trạch, Năm Roi và Thái Lan.

đến thời ựiểm tháng 5 Ờ 6, nhện ựỏ có mặt tấn công gây hại nặng ở tất cả các giống ựiều tra. Tất cả các giống ựiều tra ựều có tần suất bắt gặp rất thường xuyên qua các lần ựiều tra. Mức ựộ bắt gặp ở các ựiểm quan sát, trên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...53 các giống hầu hết ựều ở mức ựộ rất thường xuyên (có 3 giống : Bằng Luân, Thái Lan và Diễn ở mức ựộ bắt gặp thường xuyên).

đểựánh giá diễn biến phát sinh gây hại ở các giống trên, chúng tôi tiến hành ựiều tra, kết quả thu ựược qua các tháng ựiều tra, ựược trình bày qua bảng 4.10 và hình biểu ựồ minh họa 10.

Bng 4.10. Din biến gây hi trên lá ca loài nhn ựỏ (P.citri Mc) trên mt s ging bưởi ti Phú Th v qu năm 2010. Ging đT Ngày iu tra Chua ựịa phương Bng Luân Chắ đám Phú

Din Phúc Trch Nroi ăm Thái Lan đỏLinh Mê

TLH (%) 33.5 31.4 33.6 20.5 26.4 28.3 25.6 30.7 10/1 CSH (%) 12.3 10.8 13.0 8.0 12.6 13.4 12.9 13.0 TLH (%) 43.6 42.6 43.5 28.0 42.9 46.8 40.3 42.2 10/2 CSH (%) 20.8 15.6 17.6 10.0 18.0 19.2 17.5 20.0 TLH (%) 56.1 42.1 47.9 21.1 44.1 47.4 42.3 54.5 10/3 CSH (%) 19.5 16.6 18.1 8.9 17.2 17.1 16.4 19.3 TLH (%) 64.6 53.8 58.6 33.9 52.7 56.2 49.0 61.4 10/4 CSH (%) 30.2 23.2 26.6 15.8 23.6 24.0 21.1 29.8 TLH (%) 58.6 46.5 59.0 34.6 47.5 49.9 39.0 57.1 10/5 CSH (%) 24.1 18.6 24.0 17.2 17.9 18.2 15.5 23.1 TLH (%) 71.6 53.2 62.3 33.2 62.2 64.4 45.9 68.1 10/6 CSH (%) 32.2 27.4 28.0 15.0 29.0 30.1 12.2 31.5 TLH (%) 66.7 49.6 65.5 30.2 49.9 51.2 46.4 61.3 10/7 CSH (%) 36.2 18.3 31.4 12.1 19.1 20.1 18.2 34.3 TLH (%) 61.3 47.1 57.1 24.1 48.2 50.4 45.6 58.2 10/8 CSH (%) 34.4 18.2 30.0 11.8 18.6 20.4 16.4 30.4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...54

Hình 10: Din biến t l lá b hi do nhn ựỏ gây hi trên mt s ging bưởi ti th xã Phú Th

Kết quả ựiều tra ở Bảng 4.10. và hình 10, cho chúng tôi thấy diễn biến tỷ lệ nhện ựỏ hại lá ở các giống ựiều tra trong vụ quả 2010, như sau :

Nhện ựỏ có mặt ở tất cả các giống ựiều tra từựầu năm 2010, với tỷ lệ hại và chỉ số hại ở thời ựiểm này ở mức ựộ khá thấp. Tuy nhiên, mức ựộ và tỷ lệ gây hại của ựối tượng này trên các giống ựều tăng dần và ựạt ựỉnh cao ở thời ựiểm hạ tuần tháng 5 ựến tháng 6, sau ựó có xu hướng giảm dần.

Trong các giống ựiều tra, ở 2 tháng ựầu năm, giống bưởi Diễn có mức ựộ bị hại thấp hơn cả so với các giống khác (TLH: 20,5% và CSH: 8,0%), tiếp ựến là các giống Thái Lan, Bằng Luân, Phúc Trạch và Năm roi (TLH: 25.6%; 26,4% và 28,3%; CSH: 12,9%; 12,4% và 13,4%). Các giống còn lại ựều ở mức cao hơn, là các giống: Chua ựịa phương, Chắ đám, đỏ Mê Linh; với tỷ lệ hại dao ựộng trong từ 30,7 Ờ 33,6%, và chỉ số hại tương ứng dao ựộng từ 10,8 Ờ 13,0.

Ở thời ựiểm ựầu năm, khi nhiệt ựộ còn thấp, tỷ lệ và chỉ số gây hại của nhện ựỏ trên các giống nhìn chung là chưa khác biệt nhiều. Tuy nhiên, từ

Thi gian

iu tra T l lá b

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...55 tháng 3 trở ựi, tỷ lệ và chỉ số hại ựã có sự thay ựổi khác nhau giữa các giống. Trong ựó, giống bưởi Phú Diễn là bị nhẹ hơn cả.

Ngoài giống bưởi Phú Diễn có tỷ lệ và chỉ số bị hại thấp hơn cả so với các giống còn lại, nếu phân nhóm theo tỷ lệ hại ta sẽ ựược nhóm giống Thái Lan, Phúc Trạch và Năm roi, Bằng Luân (nhóm 1) với nhóm Chắ đám, đỏ Mê Linh và Chua ựịa phương (nhóm 2). Theo ựó, chúng tôi thấy rằng ở 2 tháng ựầu năm tỷ lệ bị hại của nhóm 1 thấp hơn nhóm 2 (nhóm 1: từ 25.6% - 28,3% so với nhóm 2: từ 30,7 Ờ 33,6%), nhưng chỉ số hại giữa 2 nhóm này không ựồng thuận với tỷ lệ hại. Chỉ số hại của nhóm 1 dao ựộng từ 12,9% ựến13,4%, trong khi nhóm 2 có tỷ lệ hại cao hơn, lại có chỉ số hại dao ựộng từ 10,8 % ựến 13,0%. điều này, bước ựầu cho chúng ta kết luận rằng, khi ựiều kiện thời tiết chưa thuận lợi cho nhện ựỏ Panonychus citri Mc Gregor hại bưởi phát triển gây hại ở mức ựộ cao, thì chỉ số gây hại của chúng trên các giống ựiều tra chưa có sự khác biệt rõ ràng.

Ở các tháng tiếp theo, khi quần thể gây hại tăng cao (tháng 5 ựến tháng 7), thì mức ựộ bị hại ở các giống tương ựối có sự khác biệt. Trong ựó, nhóm giống bị hại nặng nhất là Chua ựịa phương, Chắ đám và đỏ Mê Linh (TLH: 62,3 Ờ 71,6%; CSH: 28,0 Ờ 32,0%), tiếp ựến là các giống Bằng Luân, Phúc Trạch, Thái Lan Ầ và thấp nhất là bưởi Phú Diễn với TLH: 28,9 % và CSH là 12,1%.

Nếu xét về yếu tố giống thì các giống có vị chua như Chua ựịa phương, đỏ Mê Linh sẽ có mức ựộ bị hại hơn cả vào các tháng cao ựiểm. Như vậy, bước ựầu có thể nói rằng, các giống bưởi chua thường bị nhện ựỏ tấn công gây hại nặng hơn các giống bưởi khác.

Giống bưởi Chắ đám là giống bưởi ngọt cũng có mức ựộ bị hại cao như các giống bưởi chua. Xét vềựặc ựiểm lông trên lá, mức ựộ dày tán hay mật ựộ trồng Ầ. chúng tôi chưa thấy có sự khác nhau nhiều giữa giống bưởi này. Tuy nhiên, bưởi Chắ đám là giống cần thâm canh cao, do khả năng phát triển thân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...56 lá rất mạnh. Vì vậy, trong quá trình canh tác giống bưởi này ựã ựược bón nhiều phân ựạm hơn các giống bưởi khác. Có thể lý giải rằng, hàm lượng phân ựạm có ảnh hưởng ựến sự gia tăng quần thể nhện hại trên cây bưởi. đây là một vấn ựề cần ựược nghiên cứu thêm trên về ựối tượng này trên cây bưởi ở nước ta.

4.3.3. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa cành ựến tình hình phân bố, gây

hại của nhện nhỏ hại bưởi.

Theo ghi nhận của Flaherty và Huffaker (1970), chỉ ra rằng, ựối với những cây ăn quả thì ở các hướng khác nhau, ựộ cao khác nhau phân bố của nhện không ựồng nhất. Sự khác biệt về mật ựộ có thể là do sức ựẻ trứng của chúng khác nhau, khi chúng tấn công lên các loại lá chế ựộ dinh dưỡng khác nhau (Nguyễn Văn đĩnh, 2004) [5]. Tuy nhiên, ngoài yếu tố ựó thì còn yếu tố nào khác? để tìm hiểu vấn ựề này, bước ựầu chúng tôi tiến hành tìm hiểu mối quan hệ của việc thay ựổi tiểu khắ hậu tán cây nhờ biện pháp cắt tỉa cành, ựến sự gây hại của nhện ựỏ Panonychus citri Mc Gregor, gây hại trên lá và nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora Ashmead, gây hại trên quả. Thắ nghiệm ựược thực hiện trên giống bưởi Diễn tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Rau hoa quả - Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. điều tra sau các ựợt lộc chắnh hình thành 10 Ờ 15 ngày, kết quả ựược chúng tôi trình bày ở Bảng 4.11 và 4.12.

Kết quảở Bảng 4.11 cho thấy, sau ựợt lộc thứ nhất trong năm, tỷ lệ hại và chỉ số gây hại của nhện hại lá 2 công thức chưa có sự khác biệt rõ rệt (CT 1: TLH: 28,7% và CSH: 10.02%; CT2: TLH: 28,9% và CSH: 10,04%). Theo dõi ở các ựợt lộc tiếp theo, công thức ựể cành rậm rạp không cắt tỉa, có tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại so với công thức cắt tỉa thông thoáng, cũng không có sự khác biệt rõ ràng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...57

Bng 4.11. nh hưởng ca bin pháp ct ta cành ựến nhn ựỏ (P.citri Mc) hi lá bưởi Din ti th xã phú Th, tnh Phú Th (v qu 2010).

Thi gian theo dõi

Ngày 18 tháng 2 Ngày 18 tháng 5 Ngày 18 tháng 7 Công thc TLH(%) CSH(%) TLH(%) CSH(%) TLH(%) CSH(%) Không ct ta 29.7 10.02 38.1 18.01 24.8 14.03 Ct ta thông thoáng 28.9 9.04 39.6 17.8 25.6 14.5 Khi tiến hành cắt tỉa cành, sẽ có sự thay ựổi về ựiều kiện tiểu khắ hậu trong tán cây như: ánh sáng, nhiệt ựộ, ẩm ựộ Ầ. Tuy nhiên, trong thắ nghiệm của ựề tài, chúng tôi chưa nhận thấy có sự khác biệt lớn về tỷ lệ cũng như chỉ số gây hại của nhện ựỏ hại lá. Như vậy, chúng tôi có thể kết luận bước ựầu rằng: ở ựiều kiện sinh thái vùng trung du miền núi phắa Bắc, trên giống bưởi Phú Diễn ở thời kỳ sản xuất kinh doanh, ựiều kiện tiểu khắ hậu trong tán cây thay ựổi do thực hiện biện pháp cắt tỉa cành, ắt có ảnh hưởng ựến mức ựộ hại lá của nhện ựỏPanonychus citri Mc Gregor.

Bng 4.12. nh hưởng ca bin pháp ct ta cành ựến nhn rám vàng (P.oleivora Ash) hi qu bưởi Din ti th xã Phú Th, tnh Phú Th

(v qu 2010)

Thời gian theo dõi

Ngày 20 tháng 4 Ngày 20 tháng 6 Ngày 20 tháng 8 Công thc

TLH(%) CSH(%) TLH(%) CSH(%) TLH(%) CSH(%)

Không ct ta 2.0 0.7 34.4 16.3 44.5 23.1

Ct ta

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...58

Nhn xét: Theo dõi ngày 20 tháng 4, kết quả ở cả 2 công thức ựều có mức ựộ bị nhện gây hại quả là chưa khác nhau rõ rệt, ựều ở mức tương ựối thấp (CT 1: TLH: 2,0% và CSH: 0,7%; CT2: TLH: 2,4% và CSH: 0,6%).

Tuy nhiên, ựến ựợt ựiều tra tháng 6, ựã có sự khác nhau ựáng kể về tỷ lệ và chỉ số hại giữa 2 công thức (CT 1: TLH: 34,4% và CSH: 16,3%; CT2: TLH: 26,7% và CSH: 11,3%). Sự khác biệt về tỷ lệ hại và chỉ số hại tiếp tục duy trì ựến thời ựiểm quả bắt ựầu thu hoạch (CT 1: TLH: 45,5% và CSH: 23,1%; CT2: TLH: 28,6% và CSH: 17,4%). Như vậy, ở vườn bưởi ựược cắt tỉa thông thoáng sẽ bị nhện rám vàng gây hại nhẹ hơn vườn rậm rạp.

Kết quả trên, có thể cho chúng tôi kết luận ựược rằng, trên cây bưởi, biện pháp cắt tỉa cành có ảnh hưởng ựến sự phát triển gây hại của nhện hại rám vàng Phyllocoptruta oleivora Ashmead. Ở những nơi nhiều ánh sáng hơn thì loài nhện này gây hại nhẹ hơn.

4.3.4. Thành phần thiên ựịch nhện nhỏ (P.citri Mc) trên bưởi tại Phú Thọ vụ quả 2010.

Quan sát tại các vườn hộ tại vùng trồng bưởi tập trung tại đoan Hùng, Phú Thọ và Vườn tập ựoàn bưởi thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Rau hoa quả - Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc (xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ), chúng tôi phát hiện, một số loại thiên ựịch sau:

Bng 4.13. Thành phn thiên ựịch nhn hi bưởi ti Phú Th v qu 2010 TT ViTên

t Nam Tên Khoa hc HBMbắứt gc ựộặp

1 Nhện nhỏ bắt mồi

Amblyseius sp Phytoseiidae Mesotigmata +++ 2 Nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis Phytoseiidae Mesotigmata + 3 Bọ trĩ bắt mồi Scolothrips sexmaculatus Thripidae Thysanoptera + + Ghi chú: Các ký hiệu:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...59 - (+) : Rt ắt xut hin;

- (+ +) : Ít xut hin;

- (+++ ) : Xut hin tương ựối thường xuyên;

- (++++): Xut hin rt thường xuyên.

Kết quả bảng 4.12 cho chúng tôi ghi nhận: vụ quả 2010, tại Phú Thọ, có 3 loài thiên ựịch nhện nhỏ hại, gồm: Nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius sp Bọ trĩScolothrips sexmaculatus và Nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis.

Trong các loài thiên ựịch ựược phát hiện, Nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius

sp, có tần suất xuất hiện qua các lần ựiều tra ở mức ựộ thường xuyên. Bọ trĩ bắt mồi Scolothrips sexmaculatus có số lần bắt gặp thấp hơn (ở mức ựộ ắt xuất hiện) và loài nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis là loài ắt gặp nhất (rất ắt xuất hiện).

* đặc im hình thái và vt mi ca các loài thiên ựịch:

i.Nhện bắt mồi Amlyseius sp

Hình 11: Nhn bt mi Amblyseius sp

(Ngun: http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Thay-thuoc-tru-sau-bang-nhen-va-bo-xit-bat- moi/20555080/189/)

- đặc ựiểm: trưởng thành có hình giọt nước, màu ựỏ bóng, có 4 cặp chân dài, kắch thước nhỏ hơn trưởng thành nhện ựỏ Panonychus citri Mc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...60 Gregor. Trứng trong bóng như ngọc trai, hình dạng cầu Ờ chữ nhật, ựược ựẻở cả hai mặt lá (hình 11). Ấu trùng giống trưởng thành, nhưng nhỏ hơn.

- Vật mồi trên cây bưởi: thường tấn công nhện non và trưởng thành nhện ựỏPanonychus citri Mc Gregor.

ii. Bọ trĩ bắt mồi Scolothrips sexmaculatus

- đặc ựiểm: trưởng thành có kắch thước rất nhỏ (2 - 3 mm), cơ thể

Một phần của tài liệu Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)