- Hiệu quả xã hội: ựược xác ựịnh thông qua các tiêu chắ sau:
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2 địa hình, ựịa mạo
Là huyện thuộc vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, ựịa hình chủ yếu bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, kênh mương và ựường giao thông.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26
Hình 4.1: Sơ ựồ hành chắnh huyện Tiên Lữ
Nhìn chung về ựịa hình ựồng ruộng của huyện có ựộ cao thấp không ựều nhau, ựịa hình có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang đông. độ cao thấp của ựất ựan xen nhau gây khó khăn cho phát triển sản xuất, cản trở ựến quá trình cơ giới hoá nông nghiệp và tiêu thoát nước khi có mưa lớn ảnh hưởng tới năng suất lúa màụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27
4.1.3 Khắ hậu
Nằm trong vùng ựồng bằng bắc bộ, huyện Tiên Lữ chịu ảnh hưởng của vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Thời tiết trong năm ựược chia làm 2 mùa rõ rệt với mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 3 ựến tháng 10 và mùa lạnh hanh khô kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ
* Nhiệt ựộ:
Nhiệt ựộ không khắ trung bình trong tháng của huyện ựược thể hiện trong hình 4.2. 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng oC
Hình 4.2: Nhiệt ựộ không khắ trung bình tháng của huyện Tiên Lữ
(Số liệu trung bình giai ựoạn 1997-2009. Nguồn: Trung tâm khắ tượng thủy văn tỉnh Hưng Yên)
Như số liệu trong hình 4.2 ta thấy giai ựoạn nóng nhất trong năm rơi vào tháng 6 và 7 với nhiệt ựộ bình quân tháng là 29,1oC và nhiệt ựộ tối cao có năm ựạt tới 38oC. Giai ựoạn lạnh nhất trong năm rơi vào tháng 1 và 2 (nhiệt ựộ không khắ trung bình tháng dao ựộng từ 16-17oC) với nhiệt ựộ tối thấp từ 7-8 oC. Tổng tắch ôn hàng năm là 8.5030 C (số liệu trung bình năm giai ựoạn 1997-2009).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28
Với mức nhiệt như của huyện có thể trồng 3 vụ trong năm và thắch hợp với nhiều loại cây trồng.
* Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1.323,3 giờ.
* Mưa: Lượng mưa trung bình cả năm của huyện Tiên Lũ là 1.550,2 mm. Nhìn vào biểu ựồ trong hình 4.3 ta thấy lượng mưa của huyện Tiên Lữ phân bố không ựều trong năm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 6 ựến tháng 10 hàng năm với lượng mưa cao nhất vào tháng 8 lên tới 281mm. đây là giai ựoạn thường có mưa to kèm với bão lớn gây úng lụt, làm ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân trên ựịa bàn huyện. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 5 với giai ựoạn có mưa thấp nhất vào tháng 1 và 2. Hai tháng này thường có thời tiết hanh khô, nước ở các ao, hồ cạn, không ựủ ựể phục vụ sản xuất nông nghiệp, nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt cũng bị hạn chế.
Trong giai ựoạn vụ ựông ựất thường bị thiếu nước trầm trọng.
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng mm
Hình 4.3: Lượng mưa trung bình tháng của huyện Tiên Lữ
(Số liệu trung bình giai ựoạn 1997-2009. Nguồn: Trung tâm khắ tượng thủy văn tỉnh Hưng Yên)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29
* Gió bão
Tiên Lữ chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chắnh: gió đông Bắc thổi vào mùa lạnh và gió đông Nam thổi vào mùa nóng. Hàng năm huyện còn bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của 3 ựến 4 trận bão với sức gió và lượng mưa lớn gây thiệt hại cho sản xuất, tài sản, làm ảnh hưởng ựến ựời sống của dân cư trong huyện.
* độ ẩm không khắ
độ ẩm không khắ trung bình năm là 84%.
Tiên Lữ có khắ hậu ựặc trưng là nóng, ẩm, mưa nhiều vào mùa hè. Lạnh, khô, hanh vào mùa ựông. Khắ hậu này thắch hợp với nhiều loại cây trồng, tạo ựiều kiện ựể sản xuất nông nghiệp phát triển ựa dạng và phong phú về sản phẩm. Tuy nhiên huyện cũng cần có các biện pháp ựể phòng chống lụt bão, cũng như hạn hán làm ảnh hưởng xấu ựến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, có vậy sản xuất nông nghiệp mới ựạt ựược hiệu quả caọ
4.1.4 Thuỷ văn
Thuỷ văn của huyện Tiên Lữ chịu ảnh hưởng và phụ thuộc vào chế ựộ thủy văn, lưu lượng dòng chảy thượng nguồn của sông Hồng (chạy dọc từ Bắc xuống Nam).
Cùng với hệ thống sông, ngòi (sông Luộc, sông Lê Như Hổ, sông Bác Hồ, sông Hoà Bình, sông Tân An .v.v) lại nằm trong hệ thống ựại thuỷ nông Bắc Hưng Hải, ựảm bảo tương ựối chủ ựộng cung cấp nước trong mùa khô hạn và tiêu úng trong mùa mưa lũ. Tuy nhiên do ựịa hình thấp, mùa mưa tập trung gặp nước sông Hồng dâng cao nên khả năng tiêu nước hạn chế, úng lụt cục bộ kéo dài cần có biện pháp chủ ựộng trong giai ựoạn tớị