Ước ñạ tt ổng số liều tinh cọng rạ sản xuất ñượ c/tháng khai thác/con

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất tinh của bò đực giống holstein friesian nhập từ australia (Trang 84 - 105)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.3.Ước ñạ tt ổng số liều tinh cọng rạ sản xuất ñượ c/tháng khai thác/con

Thông qua kết quả kiểm tra hoạt lực tinh trùng sau ựông lạnh của 19 bò

ựực giống HF Úc nhập về Việt Nam ựể xác ựịnh số lượng và tỷ lệ tinh cọng rạ ựạt tiêu chuẩn sau ựông lạnh trong thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2010 ựến tháng 10 năm 2010. Không phải tất cả các lần khai thác tinh có các chỉ tiêu sinh học tinh dịch ựạt tiêu chuẩn và ựưa vào pha chế, sản xuất tinh ựông lạnh

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...75

thì ựều cho sản phẩm ựủ tiêu chuẩn, mà còn có nhiều lần lấy tinh ựã ựược pha chế và ựông lạnh bị loại thải sau khi ựông lạnh, vì không ựủ tiêu chuẩn, kết quả nghiên cứu của chúng tôi thu ựược thể hiện qua bảng 4.12.

Bảng 4.12. Tỷ lệ tinh cọng rạ ựạt tiêu chuẩn sau ựông lạnh

đạt tiêu chuẩn Số hiệu bò ựực giống n Số lượng tinh cọng rạ sản xuất/ 8 tháng khai thác Số lượng Tỷ lệ (%) 2105 37 7.681 6.336 81,81 2106 35 5.138 4.670 80,78 2107 38 5.411 4.699 81,77 2108 43 9.477 8.960 94,52 2109 36 7.473 6.820 86,52 2110 28 3.920 3.110 64,35 2111 44 10.912 7.923 73,78 2112 44 10.225 8.643 84,39 2113 37 5.964 4.204 65,71 2114 44 10.102 8.036 80,79 2115 40 8.752 8.755 95,52 2116 40 6.544 6.020 88,11 2117 42 8.568 8.006 89,61 2118 33 7.141 6.252 88,20 2119 38 6.992 6.704 91,06 2120 44 10.612 10.130 95,89 2121 42 6.300 7.888 97,79 2122 38 7.904 7.686 93,13 2124 36 4.809 6.220 89,46 Trung bình 739 7.575 6.898 86,22

Qua bảng 4.12 cho thấy, số lượng tinh cọng rạ sản xuất ựược trong thời gian nghiên cứu từ tháng 3 ựến tháng 10 bình quân của 19 bò ựực giống HF Úc là 7.575 liều/con/8 tháng. Trong ựó, cao nhất là bò ựực giống HF số hiệu 2111 ựạt 10.912 liều/8 tháng và thấp nhất chỉựạt 3.920 liều/8 tháng ở bò ựực giống HF Úc số hiệu 2110.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...76

Tinh ựạt tiêu chuẩn ựưa vào sử dụng là những lô tinh có hoạt lực sau giải ựông phải lớn hơn hoặc bằng 40%. điều này chứng tỏ không phải tất cả

các lần lấy tinh ựạt tiêu chuẩn ựưa vào sản xuất là có thể ựưa ra sử dụng mà còn bị loại sau ựông lạnh trung bình 13,78%.

4.4. Bước ựầu ựánh giá tỷ lệ thụ thai

Trong TTNT, tỷ lệ phối lần một có chửa chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố của cả bò cái và bò ựực như giống, lứa tuổi, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng, mùa vụ, chất lượng tinh cọng rạ, trình ựộ tay nghề của dẫn tinh viên vv..., trong ựó chất lượng tinh cọng rạ có vai trò rất quan trọng. Nếu chất lượng tinh cọng rạ tốt sẽ giúp cho khả năng thụ thai cao hơn. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ phối lần một có chửa trên 199 bò cái bằng tinh cọng rạ của bò ựực giống HF Úc số hiệu 2120; 2121; 2122; 2124 ựược thể hiện qua bảng 4.13.

Bảng 4.13. Tỷ lệ thụ thai của bò ựực giống HF Úc

Kết quả khám thai Số hiệu Số bò cái (con) Có thai (con) Không có thai (con) Tỷ lệ (%) 2120 56 31 25 55,40 2121 49 36 13 73,50 2122 46 25 21 54,40 2124 48 25 23 52,10 Trung bình 199 117 82 58,85

Qua bảng 4.13 cho thấy, tỷ lệ phối lần 1 có chửa trung bình của 4 bò ựực HF Úc số hiệu 2120, 2121, 2122, 2124 là 58,85%. Trong ựó, cao nhất là của bò

ựực giống HF số hiệu số 2121, ựạt 73,50%, thấp nhất là ở bò ựực giống HF số

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...77 55.4 73.5 54.4 52.1 58.85 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2120 2121 2122 2124 Tổng S hiu % Tỷ lệ có thai

Biểu ựồ 4.12. Tỷ lệ thụ thai của của bò ựực giống HF Úc

Hoàng Kim Giao và Phan Lê Sơn (2003)[13], công bố, sử dụng tinh bò

ựông lạnh thương hiệu VINALICA phối giống cho ựàn bò cái ở các vùng chăn nuôi bò sữa phắa Bắc dao ựộng từ 43 ựến 65%. Trong lúc ựó nghiên cứu về tỷ lệ phối giống có chửa trên ựàn bò cái HF ở Lâm đồng, tác giả Nguyễn Xuân Trạch và Phạm Phi Long (2008)[24] cho biết tỷ lệ này là 56%.

Hallap và CS (2005)[39] công bố, tỷ lệ thụ thai khám lúc 60 ngày sau phối dao ựộng từ 52,2 ựến 76,0% trên ựàn bò cái HF ở Thụy điển.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi nằm trong khoảng kết quả công bố của các tác giả Hoàng Kim Giao và Phan Lê Sơn (2003) [13], Hallap và CS (2005)[39] và cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trạch và Phạm Phi Long (2008)[24], ựiều này chứng tỏ chất lượng giống, chất lượng tinh bò

ựông lạnh HF Úc ựược sản xuất tại Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh ựông lạnh Moncaựa là khá tốt.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...78

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ những kết quả thu ựược của ựề tài chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Số lượng và chất lượng tinh dịch tươi của bò ựực giống HF Úc nuôi tại Việt Nam ựạt tương ựối tốt như: thể tắch tinh dịch (5,64 ml), nồng ựộ tinh trùng (1,22 tỷ/ml), VAC (4,81 tỷ/lần khai thác), tỷ lệ tinh trùng sống trong tinh dịch (82,11%), pH, màu sắc tinh trùng bình thường. Nhưng hoạt lực tinh trùng chưa cao (69,83%) và tỷ lệ tinh trùng kỳ hình còn ở mức (15,09%).

- Chất lượng tinh ựông lạnh của bò ựực giống ựạt chưa cao (hoạt lực là 40,34%).

- Khả năng sản xuất tinh ựông lạnh của bò ựực giống tương ựối tốt, tỷ

lệ khai thác tinh ựạt tiêu chuẩn cao (88,40%), nhưng số lượng tinh cọng rạ sản xuất ựược trong một lần khai thác (194,40 liều/lần khai thác) và tỷ lệ tinh cọng rạựạt tiêu chuẩn sau ựông lạnh chưa cao (84,58%).

- Tỷ lệ thụ thai trên ựàn bò cái bình quân ựạt 58,85%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2. đề nghị

Trong tổng số 19 bò ựực giống HF Úc mới nhập về Việt Nam, có tới 10 bò ựực giống mang mã hiệu: 2110, 2118, 2106, 2124, 2109, 2113, 2105, 2122, 2119, 2107 khả năng sản xuất tinh còn thấp, chưa ổn ựịnh, ựề nghị

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...79

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Quốc đạt (1997), Th tinh nhân to gia súc gia cm, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

2. Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sn gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2003), Tiêu chun Nông nghip Vit Nam, tp V, tiêu chun chăn nuôi thú y, tiêu chun ánh giá cht lượng tinh bò sa, bò tht, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 192 - 194.

4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), Chiến lược Phát trin Chăn nuôi ựến năm 2020,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. đinh Văn Cải và Nguyễn Ngọc Tấn (2007) Truyn tinh nhân to cho bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Hà Văn Chiêu (1996), "Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của một số

giống bò cao sản nuôi ở Việt Nam", Tp chi Khoa hc-Công ngh Qun lý kinh tế, (9), tr. 11-19.

7. Hà Văn Chiêu (1999), Nghiên cu mt số ựặc im sinh hc tinh dch bò (HF, Zebu) Và kh năng sn xut tinh ông lnh ca chúng ti Vit Nam,

Luận án Tiến Sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi.

8. Trần Cừ, Cù Xuân Dần và Lê Thị Minh (1975), Sinh lý hc gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Trần Tiến Dũng, Dương đình Long và Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn đức, Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn Thưởng và Nguyễn đức Cường (2006), Di truyn ging và dinh dưỡng bò sa, NXB đại học Quốc gia.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...80

11. Nguyễn Văn đức, Trần Trọng Thêm, Phạm Văn Giới, Lê Văn Ngọc, Nguyễn Quốc đạt và định Văn Cải (2004), "Chọn tạo bò ựực giống lai hướng sữa Việt Nam 3/4 và 7/8 máu HF", Tp chắ Nông nghip và Phát trin Nông thôn, 9, tr. 1259-1260.

12. Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997), Công ngh sinh sn

trong chăn nuôi bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Hoàng Kim Giao và Phan Lê Sơn (2003), Ộđánh giá thực trạng sử dụng tinh bò sữa và ựực giống hướng sữa tại các vùng chăn nuôi bò sữa phắa BắcỢ, Thông tin KHKT, 4. http://www.vcn.vnn.vn/Post/khoahoc/Nam2003 /kh_20_9_2003_47.pdf.

14. Vũ Duy Giảng (2007), Thc ăn b sung cho gia súc, gia cm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Phùng Thế Hải (2009), Nghiên cu mt s ch tiêu s lượng, cht lượng tinh dch và kh năng sn xut tinh ông lnh ca bò ựực ging Holstein Friesian sinh ti Vit Nam, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp Hà Nội.

16. Bùi đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến và Bùi Văn Chắnh (2005), Thc ăn dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Xuân Hoàn (1993), Nghiên cu sinh hc tinh trùng mt số ựộng vt kinh tế và công ngh sn xut tinh ông viên ln đại bch góp phn gi qu gene quý Vit Nam, Luận án Phó Tiến Sỹ sinh học chuyên ngành Sinh lý ựộng vật, Hà Nội.

18. Lê Bá Quế (2007), Nghiên cu mt sốựặc im sinh hc tinh dch ca bò

ựực ging Holstein Friesian M và kh năng sn xut tinh ông lnh ca chúng ti Vit Nam, Luận văn Thạc Sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...81

19. Trần Trọng Thêm, Hoàng Kim Giao và đinh Văn Cải (2004), "Thực trạng sử dụng tinh bò và ựực giống tại các vùng chăn nuôi bò sữa", Tp chắ Nông nghip và Phát Trin Nông Thôn, 9, tr. 1254-1258.

20. Mai Thị Thơm (2005), "đặc ựiểm sinh sản và sức sản xuất sữa của ựàn bò Holstein Friesian nuôi tại Công ty Giống bò sữa Mộc Châu - Sơn La", Tp chắ Khoa hc K thut Nông nghip, tập III, 3, tr. 190 - 194. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Nguyễn Xuân Trạch (2003), Chăn nuôi bò sinh sn, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

22. Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm (2004), Giáo trình chăn nuôi trâu bò (dùng cho hc viên cao hc ngành chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

23. Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm và Lê Văn Ban (2006), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Nguyễn Xuân Trạch và Phạm Phi Long (2008), "Khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của các loại bò sữa ở Lâm đồng", Tp chắ Khoa hc và Phát trin, tập VI, 9, tr. 284 - 288.

25. Ngô Thành Vinh, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Thị Công, Ngô đình Tân và đoàn Hữu Thành (2005), Kh năng sinh trưởng, sinh sn, sn xut sa ca bò Holstein và Jersey nhp ni nuôi ti Trung tâm Nghiên cu bò và ựồng c Ba

, http://www.vcn.vnn.vn/post/khoahoc/2005/ 20_12_2005_10.doc.

Tiếng Anh

26. American Breeders Service (1991), A.I Management manual third edition.

27. Anderson M. Juhani Taponen, Erkki Koskinen and Merja Dahlbom (2004), Effect of insemination with doses of 2 or 15 milion ffrozen-thawed spermatozoa and semen deposition site on pregnancy rate in dairy cows,

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...82

28. Aritani H. (1989), Problems of Freezing spermatozoa different species 9th

Internationan congress on animal reproduction and artificial insemination, Madrid 7/1989.

29. Bidot A. (1985), Relationship between season of insemination and semen collection, Revista de salud animal, http://www.cababstractsplus.org/ abstracts/Abstract.aspx?AcNo=19860197314

30. Brito L.F.C, A.E.D.F. Silva, L.H. Rodrigues, F.V. Vieira, L.A.G. Deragon, J.P. Kastelic (2002), Effect of age and genetic group on charcteristiCS of the scrotum, testes and testicular vascular cones, and on sperm production and semen quality in AI bulls in Brazil, Theriogenology 58, pp.1175-1186

31. Canadian association of animal breeders (1991), Bovine semen collection

and processing technigues, Revised second edition printed.

32. Cheng Ruihe (1992), A riview on sire selection and AI in domestic,

Nanjing Agricultural University.

33. Ditto B. (1992), Theory of spematozoal freezing -artificial insemination for cattle -Association of livestock technology, pp. 111-123.

34. Eric W., Swanson and H. A. Herman (1943), The correlation between some characteristics of dairy bull semen and conception rate, A contribution from the Department of Dairy Husbandry, Missouri Agricultural Experiment Station Journal Series No. 915, pp. 297 - 301. 35. Joel Yelich (2008), Fertility and breeding Evaluation of Bulls, Florida

beef cattle short course, pp. 55-62.

36. Junichi Mori (1992), Hormones in farm animal reproduction artificial insemination for cattle, Association of livestock technology, Tokyo Japan.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...83

37. Garner D.L, L.A. Johnson, C.H. Allen, D.D. Palencia and C.S. Chambers.

(1996), Comparison of seminal quality in Holstein Bulls as yearlings and

as mature sires, Theriogenology 45, pp. 923-934.

38. Hafez ESE (1987), Reproduction in farm animal, Lea & Febiger Philadelphia.

39. Hallap T., SzabolCS Nagy, Margareta Haard, Ulle Jaakma, Anders

Johanisson and Heriberto Rodriguez-Martinez (2005), Sperm chromatin

stability in frozen-thawed semen is maintained over age in AI bulls, Theoriogenology 63, pp. 1752 - 1763. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40. Hiroshi Masuda (1992), Reproduction function of male livestock and semen physiology, Artificial inseminstion for cattle, Assosiation of livestock technology. Tokyo Japan, pp. 93 - 107.

41. Hoflack .G, G. Opsomer, A. Van Soom, D. Maes, A. de Kruif and L.

Ducateau (2006), Comparison of sperm quality of Belgian Blue and

Holstein Friesian bulls, Theriogenology 66, pp. 1834 - 1846.

42. Hoflack .G, W. Van den Broeck, D. Maes, K. Van Damme, G. Opsomer, L. Ducateau, A. de Kruif, H. Rodriguez - Martinez and A. Van Soom (2008), Testicular dysfunction is responsible for low sperm quality in Belgian Blue bulls, Theriogenology 69, pp. 323 - 332.

43. Kunitada Sato (1992), The male Reproductive system, Artificial

inseminstion manual for cattle, Assosiation of livestock technology. Tokyo Japan, pp. 7-13.

44. Laing, J.A., W.J.B. Morgan and W.C. Wagner (1988), Fertility and Infertility in Veterinary Practice. 4thed. Tindall, 24 Ờ 28, Oval road, London, pp. 41.

45. Lubos Holy (1970), Biotechnology of reproduction on cattle, Institute Libro, Lahabana Cuba.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...84

46. Mazur P. (1989), Fundamental aspects of the freezing of cells with emphasis on mammalian ova and embryos, International Congress on Animal

47. Muino. R, C. Tamargo, C.O. Hidalgo and A.I. Pena (2008), Identification

of sperm subpopulations with defined motility characteristiCS in ejaculates from Holstein bulls: Effects of cryopreservation and between - bull variation, Animal Reproduction Science 109, pp. 27 - 39.

48. Sarder M.J.U. (2003), Studies on Semen CharacteristiCS of Some Friesian

Cross and Sahiwal Bulls for Artificial Insemination (AI), Pakistan Journal of Biological Sciences 6, pp. 566-570; ISSN, pp. 1028 Ờ 8880.

49. Sugulle A.H, M M U Bhuiyan and M Shamsuddin (2006), Breeding

soundness of bulls and the quality of their frozen semen used in cattle artificial insemination in Bangladesh, Livestock research for rural development 18 (4). http://www.lrrd.org/lrrd18/4/sugu18054.htm

50. Tsuyoshi Takahashi (1992), Collection, processing, Freezing semen-

artificial insemination for cattle, Association of livestock technology, pp. 129 - 204.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...85

PH LC

1. Một số hình ảnh về ựối tượng nghiên cứu

nh 1.1. Bò ựực ging HF s hiu 2105 nh 1.2. Bò ựực ging HF s hiu 2106

nh 1.3. Bò ựực ging HF s hiu 2107 nh 1.4. Bò ựực ging HF s hiu 2108

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...86

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất tinh của bò đực giống holstein friesian nhập từ australia (Trang 84 - 105)