Xã hội hoá xây dựng giao thông nông thôn là hướng ựi ựúng và cần thiết ựể sớm có ựược hệ thống giao thông nông thôn thông suốt, thuận tiện cho người dân và ựáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện ựại hoá nông thôn trong ựiều kiện ngân sách hạn hẹp.
để phát triển hệ thống giao thông cũng như cơ sở hạ tầng nông thôn ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện ựại hoá, vì vậy trong thời gian tới không thể xoá bỏ các khoản ựóng góp của dân trong việc xây dựng ựường giao thông nhưng phải ựược thực hiện theo hướng:
- Giảm tỷ trọng ựóng góp của dân trong cơ cấu vốn ựầu tư
Cần có một chắnh sách khuyến khắch các thành phần kinh tế, các tổ chức cá nhân tham gia ựầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng nông thôn, nông nghiệp; tăng cường ựóng góp bằng công lao ựộng thay cho việc ựóng góp bằng tiền ựối với những vùng nghèo, người dân thiếu việc làm.
- Tăng cường sự giám sát của người dân trong quá trình thực hiện nhằm thực hiện tốt quy chế dân chủ và sử dụng hiệu quả nguồn kinh phắ, trong ựó có các khoản ựóng góp của người dân.
* đối với các các quỹ, các khoản ựóng góp mang tắnh chất phúc lợi: đây là những khoản ựóng góp thể hiện truyền thống dân tộc về ựoàn kết tương trợ cộng ựồng. Vì vậy, các khoản ựóng góp này cần tiếp tục ựược thực hiện nhưng phải ựảm bảo theo nguyên tắc tự nguyện, phù hợp với từng ựối tượng, không ựược hành chắnh hoá các khoản ựóng góp này như các khoản ựã ựược quy ựịnh bằng những văn bản quy phạm pháp luật và chỉ huy ựộng khi thật sự cần thiết.
Việc duy trì một số quỹ như quỹ Bảo trợ trẻ em, quỹ Tình nghĩa, quỹ ANQP như hiện nay là cần thiết, về mức thu quỹ An ninh quốc phòng nên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 100
tăng mức vận ựộng ựóng góp và phân cấp cho ngân sách cấp xã ựược hưởng tổi thiểu 50% ựể ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ.
đề nghị ựối với quỹ PCLB nên bỏ thu của dân như nhiều nơi trên cả nước ựã thực hiện, chi cho hoạt ựộng này nên sử dụng từ Ngân sách nhà nước. * đối với các khoản phắ, lệ phắ và các khoản liên quan ựến thủ tục hành chắnh
để khắc phục những bất cập trong công tác thu phắ và lệ phắ, giảm tối ựa gánh nặng cho người dân cần cơ cấu lại danh mục phắ, lệ phắ trên cơ sở bãi bỏ hoặc miễn giảm một số khoản phắ, lệ phắ. Tuy nhiên bên cạnh ựó vẫn nên duy trì gắn việc cung cấp dịch vụ công với việc thực hiện ựóng góp các khoản ựóng góp cho ựịa phương ựể nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp dịch vụ công. đồng thời gắn trách nhiệm của người dân và cấp chắnh quyền trong việc cung cấp các dịch vụ, ựẩy mạnh hành chắnh theo cơ chế "một cửa một dấu" giảm bớt phiền hà cho dân khi ựến liên hệ công việc.
Như vậy ựể nông nghiệp nông thôn thật sự phát triển thì Nhà nước nên tăng mức ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, rà soát lại các khoản ựóng góp chưa thật sự hợp lý, trong hai năm trở lại ựây nhà nước ựã có nhiều văn bản, thông tư hướng dẫn rà soát lại tất cả các khoản ựóng góp của dân nhằm góp phần giảm bớt gánh nặng cho dân và giảm dần khoảng cách về thu nhập giữa khu vực thành thị và nông thôn góp phần thúc ựẩy nông nghiệp nông thôn phát triển.
* đối với các khoản thuế: để thực hiện các chắnh sách thuế có hiệu quả thì chắnh sách ựó phải phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội, và phải phù hợp với các cơ chế quản lý khác có liên quan. Việc quy ựịnh thu thuế thu nhập ựối với hoạt ựộng chuyển nhượng bất ựộng sản ựối với người dân cấp cơ sở là chưa phù hợp, ựề nghị giữ nguyên thuế chuyển quyền sử dụng ựất như trước ựây (thu 2% trên giá trị chuyển nhượng).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 101
4.4.2.3. Nhóm các giải pháp về công tác quản lý các khoản ựóng góp của dân
Hiện tại chắnh quyền ựịa phương các cấp của huyện ựã thực hiện theo ựúng quy ựịnh của nhà nước, việc thực hiện pháp lệnh phắ và lệ phắ, chắnh sách huy ựộng và sử dụng các khoản ựóng góp của nhân dân ựã ựạt ựược nhiều kết quả tắch cực, từ sau Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ thì bước ựầu ựã lập lại ựược trật tự, kỷ cương trong việc tổ chức thu, nộp, quản lý và sử dụng phắ, lệ phắ...
Tuy nhiên trong việc thực hiện các quy ựịnh về phắ, lệ phắ và huy ựộng các khoản ựóng góp của nhân dân vẫn còn những tồn tại: một số ựịa phương chậm bãi bỏ các khoản phắ, lệ phắ không ựúng quy ựịnh của pháp luật; có một số khoản phắ, lệ phắ ựược ban hành không ựúng thẩm quyền, không phù hợp với quy ựịnh của pháp luật; một số nơi vẫn còn những khoản ựóng góp (nhất là ựóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng) khá cao, không phù hợp với thu nhập của người dân; một số khoản huy ựộng ựóng góp chưa ựược lấy ý kiến rộng rãi trong cộng ựồng người dân trước khi ban hành; một số khoản huy ựộng mang tắnh chất xã hội từ thiện, phải vận ựộng ựóng góp tự nguyện, nhưng lại quy ựịnh mang tắnh bắt buộc...
để tăng cường công tác quản lý các khoản ựóng góp của dân, cần tập trung thực hiện các giải pháp sau:
Thứ nhất: Tăng cường công tác tập huấn về chế ựộ quản lý tài chắnh ngân sách cấp xã, phường, thị trấn cho các ựối tượng có liên quan nhằm nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ cấp xã.
Thứ hai: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tại các cơ sở. Nâng cao chất lượng hoạt ựộng của ựại biểu HđND xã trong việc quyết ựịnh dự toán, phê chuẩn quyết toán, giám sát quá trình ựiều hành hoạt ựộng thu - chi tài chắnh công của UBND xã và thực hiện các nghĩa vụ tài chắnh của các công dân trên ựịa bàn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 102
Các ngành trong khối tài chắnh phải có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc chấp hành luật Ngân sách Nhà nước tại xã về các lĩnh vực quản lý và ựôn ựốc thu nộp các khoản thu chấp hành các ựịnh mức, chế ựộ chi tiêu, thực hiện chế ựộ kế toán và báo cáo kế toán, quản lý công sản thực hiện chức năng nhiệm vụ của cán bộ Ban tài chắnh xã, ựồng thời phối hợp chặt chẽ ựể nâng cao chất lượng công tác kiểm tra kiểm soát trước trong và sau các hoạt ựộng thu chi tài chắnh xã. Qua ựó phát hiện và uốn nắn kịp thời những vi phạm kỷ luật tài chắnh, từng bước ựưa công tác quản lý tài chắnh của xã ựi vào nề nếp.
Hàng quỹ các xã phải lập dự toán và báo cáo gửi Phòng tài chắnh - kế hoạch ựể thẩm ựịnh dự toán, thẩm duyệt quyết toán. Có kế hoạch thanh tra, kiểm tra hoạt ựộng tài chắnh xã, kết luận và xử lý nghiêm minh kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật.
Thứ ba: Tắch cực thực hiện quy chế dân chủ công khai tài chắnh xã. Nếu thực hiện tốt công tác quản lý tài chắnh xã theo Luật Ngân sách Nhà nước và làm tốt việc dân chủ công khai tài chắnh xã thì nội bộ đảng ựoàn kết, nhân dân tin tưởng, chắnh trị ổn ựịnh, kinh tế xã hội phát triển. Vì vậy trước hết phải tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân làm cho nhân dân hiểu ựúng ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ công khai tài chắnh trong ựời sống xã hội ựể họ tự giác thực hiện các nghĩa vụ của mình và tham gia giám sát quá trình tổ chức thực hiện các nội dung công khaị Việc tổ chức thực hiện dân chủ công khai tài chắnh xã cần tập trung vào các vấn ựề cụ thể sau:
Nội dung công khai các lĩnh vực: thu, chi Ngân sách xã; xây dựng cơ bản và các khoản ựóng góp của nhân dân; công khai ựối tượng nộp, mức ựóng góp và hình thức ựóng góp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 103
tiếp trong các cuộc họp - đảng bộ, đảng uỷ, HđND, hội nghị cán bộ chủ chốt xã, hội nghị ựại biều nhân dân, họp các thôn, xóm... và niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã.
Thời ựiểm công khai: trước khi triển khai tổ chức thu, trước khi lập dự toán, sau khi báo cáo kết quả thực hiện.
Biểu mẫu công khai phải rõ ràng các chỉ tiêu phải dễ hiểu, số liệu phải trung thực, cụ thể, chi tiết, tránh tình trạng làm lướt, làm ẩu, nội dung các chi tiêu chung chung, quá tổng hợp, khó hiểu dễ gây nghi ngờ thắc mắc.
Thứ tư: Tăng cường công tác lãnh ựạo, chỉ ựạo của cấp uỷ, chắnh quyền ựịa phương ựối với công tác quản lý tài chắnh xã.
Nhằm ựưa công tác tài chắnh xã tắch cực góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng của ựịa phương trong tình hình mới, ựặc biệt nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản ựóng góp của dân thì cần tăng cường sự lãnh ựạo kiểm tra giám sát thường xuyên của các cấp uỷ ựảng chắnh quyền cấp trên ựối với các chủ trương và các biện pháp tổ chức thực hiện phát triển kinh tế xã hội của các cấp uỷ chắnh quyền cơ sở nhất là các chủ trương về công tác tài chắnh xã.
Tăng cường nâng cao chất lượng công tác lãnh ựạo chỉ ựạo và kiểm tra giám sát của đảng uỷ, HđND xã trong công tác quản lý ựiều hành, ựịnh kỳ cấp uỷ, thường trực HđND và UBND nghe và cho ý kiến chỉ ựạo về công tác quản lý tài chắnh công cấp xã.
4.4.2.3. Giải pháp về sử dụng các khoản ựóng góp của dân
Vấn ựề ựặt ra hiện nay là các cấp chắnh quyền, các tổ chức xã hội nên có kế hoạch sử dụng các khoản thu của dân sao cho hợp lý và có quy chế chắnh sách miễn giảm các khoản thu cho phù hợp với từng vùng, từng loại hộ và từng ựối tượng... Trên thực tế các khoản ựóng góp của dân tuy ựã sử dụng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 104
ựúng mục ựắch nhưng hiệu quả của nó còn chưa cao như nộp tiền phắ vệ sinh mà ựường làng thôn xóm vẫn ựầy rác, nguồn nước thì bị ô nhiễm vậy câu hỏi ựặt ra là nguyên nhân do ựâủ
Hiện nay, UBND huyện Vũ thư ựã có công văn chỉ ựạo lãnh ựạo các cấp thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, mọi chủ trương, công việc thực hiện phải thông tin, giải thắch công khai, minh bạch cho dân biết ựể từ ựó dân ựưa ra thảo luận, bàn bạc rồi dân làm, dân thực hiện và cuối cùng dân sẽ kiểm tra, thực hiện tốt các chế ựộ trên sẽ làm cho dân tin tưởng, từ ựó dân sẽ ủng hộ hết mình.
Thứ nhất: Cần tăng cường việc hỗ trợ từ ngân sách cấp trên cho các ựịa phương:
Hiện nay, các khoản ựóng góp của dân vẫn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, ựời sống của người dân nơi ựây còn khó khăn nên ựã ắt nhiều ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân. để giảm bớt gánh nặng cho dân, Nhà nước cần có các chắnh sách hỗ trợ nhằm khuyến khắch tạo ựiều kiện thúc ựầy nhanh việc xã hội hoá, tăng nguồn ngân sách cấp ựể bù ựắp những khoản miễn giảm cho dân, bên cạnh ựó sẽ tăng ựược số lượng các công trình ựầu tư xây dựng phục vụ cho bà con nông dân trong sản xuất.
Thứ hai: Xây dựng cơ chế hỗ trợ vốn phù hợp
Thông qua cơ chế ưu ựãi về tắn dụng như chắnh sách tắn dụng hỗ trợ người nghèo, hỗ trợ lãi xuất, cho hộ nông dân vay vốn ưu ựãiẦ ựể người dân có vốn ựầu tư vào sản xuất, tăng thu nhập có như thế bộ mặt nông thôn mới từng bước ựược cải thiện, người dân có ựiều kiện hơn ựể ựóng góp cho chắnh quyền cơ sở.
Thứ ba: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, nghiệm thu kết quả ựạt ựược từ nguồn ựóng góp của dân:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 105
Bên cạnh ựó các xã trong huyện ựã thực hiện tốt chế ựộ kiểm tra, giám sát tình hình huy ựộng các khoản ựóng góp của dân; có chế ựộ khen thưởng kịp thời các ựơn vị, tổ chức, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ và xử lý các cá nhân, ựơn vị vi phạm; lấy ựóng góp xây dựng giao thông nông thôn làm một tiêu chắ ựể xét cơ sở vững mạnh, thôn văn hoá, gia ựình văn hoá hàng năm. Ngoài ra, việc xác ựịnh mức ựóng góp chung như trước nay dẫn ựến tình trạng cao bằng vì một số bộ phận nhân dân có thu nhập thấp không có khả năng ựóng góp cũng làm cho việc huy ựộng gặp không ắt khó khăn, không ựạt chỉ tiêu ựề rạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 106
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Quản lý và sử dụng các khoản ựóng góp của dân ở cấp cơ sở là một vấn ựề thời sự hiện nay ựược các cấp, các ngành và dư luận ựặc biệt quan tâm. Những khoản ựóng góp này có mặt tắch cực, nó góp phần thực hiện phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm" ựã tạo ra nguồn lực tài chắnh góp phần xây dựng nông thôn mới, thực hiện xã hội hoá, nâng cao cuộc sống vật chất và tinh thần của người dân. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tắch cực mà những khoản ựóng góp ựem lại nó còn bộc lộ những tồn tại: các ựịa phương còn lạm dụng thu các khoản ựóng góp của dân, mức thu chưa phù hợp với thu nhập của người dân, có những khoản thu ựóng góp mang tắnh chất tự nguyện nhưng một số ựịa phương lại sử dụng các công cụ ựể cưỡng chế người dân phải nộp.
Công tác quản lý và sử dụng các khoản ựóng góp của dân phải ựược thực hiện theo ựúng các bước của quy trình quản lý tài chắnh: từ công tác lập kế hoạch thu - chi; công tác tổ chức thực hiện thu - chi; công tác quyết toán thu - chi; công tác kiểm tra, giám sát thu - chi, công tác công khai minh bạch các khoản ựóng góp của người dân.
2. đời sống kinh tế của người dân ở cấp cơ sở còn thấp, chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp. Những năm trước ựây, hàng năm người dân phải ựóng góp cho chắnh quyền, các tổ chức xã hội, ựoàn thể khoảng từ 28 ựến 30 khoản. Các khoản ựóng góp này chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập và thực sự ựã trở thành gánh nặng của người dân. đến nay, Chắnh phủ ựã có quy ựịnh nghiêm cấm các xã tự ý ựặt ra bất kỳ khoản thu nào vì thế hiện nay người dân chỉ còn phải ựóng góp khoảng 20 khoản. đối với các hộ giàu thì các khoản thu này không còn ảnh hưởng lớn ựến thu nhập của hộ, tuy vậy ựối với các hộ nghèo thì các khoản phải ựóng góp trong năm vấn là một vấn ựề lớn ựối với họ, trong ựó thuế nhà ựất, các khoản ựóng góp cho HTX, các ựóng góp cho nhà trường là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 107
các khoản thu lớn, còn lại các khoản thu khác ở mức phù hợp. Các khoản ựóng góp này ựều có các quy ựịnh cụ thể về mức thu, ựối tượng thu, quản lý và sử