Đánh giá quá trình tinh sạch E dựa vào những thông số sau :
Protein tổng số Hoạt tính tổng Hoạt tính riêng Yield
Mức tinh sạch
Mức độ tinh sạch và yield là 2 thông số để đánh giá quá trình tinh
sạch. Một quá trình tinh sạch tốt sẽ có mức độ tinh sạch cao và chỉ số yield thấp. Nếu chỉ số yield cao còn mức độ tinh sạch thấp có nghĩa là còn nhiều tạp nhiễm trong mẫu.
Phương pháp xác định hoạt độ enzyme
Enzyme được định lượng gián tiếp thông qua xác định độ hoạt
động của E.
Sự hoạt động của E được biểu hiện bằng cách làm thay đổi các
tính chất vật lý, hóa lý cũng như tính chất hóa học của hỗn hợp phản ứng, thông qua xác định cơ chất bị mất đi hay lượng sản phẩm được tạo thành trong phản ứng xác định hoạt độ của E. Các phương pháp: so màu, đo khí, đo độ phân cực, đo độ nhớt, chuẩn độ...
Có thể chia ra ba nhóm phương pháp sau:
Ðo lượng cơ chất bị mất di hay lượng sản phẩm tạo thành trong một thời gian
nhất định ứng với một nồng độ enzyme xác định.
Ðo thời gian cần thiết để thu được một lượng biến thiên nhất định của cơ chất hay sản phẩm với một nồng độ enzyme nhất định.
Chọn nồng độ enzyme như thế nào để trong một thời gian nhất định thu được sự
biến thiên nhất định về cơ chất hay sản phẩm.
50
VII. TỔNG KẾT
Để thu được một chế phẩm enzyme tinh khiết và vẫn đảm bảo
hoạt tính xúc tác:
Trải qua nhiều công đoạn khác nhau
Chọn phương pháp và trật tự các phương pháp hiệu quả Kiểm soát các điều kiện nhiệt độ, pH…
Sau mỗi bước tinh sạch cần kiểm tra hiệu quả tinh sạch cũng như
hoạt độ của E
nhằm đánh giá hiệu quả của từng phương pháp để đưa ra một quy trình tinh sạch hiệu quả cao đồng thời ít tốn chi phí.
Cần tìm nguồn nguyên liệu thích hợp, hoặc tìm biện pháp sử
dụng enzyme lặp lại nhiều lần, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất cũng như thu nhận enzyme.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công Nghệ Sinh Học (tập ba) Enzyme và ứng Dụng-Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa
-Chương2: Các phương pháp nghiên cứu enzyme (trang 15-28).
2. Enzyme Học – Giáo trình điện tử - http://www.ebook.edu.vn - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
enzyme (trang 19-41)
3. Chromatographic Methods For Protein Purification - My Hedhammar, Amelie Eriksson Karlström,
Sophia Hober - Royal Institute of Technology, AlbaNova University Center, Dept. of Biotechnology, SE-106 91 Stockholm, Sweden. (p. 3-23)
4. Protein Purification - Joseph Conner
5. Nghiên Cứu Thu Nhận, Tinh Sạch Urease Từ Đậu Nành - Lê Thị Phú, Nguyễn Thị Cẩm Vi, Nguyễn
Tấn Ðạt - Truờng Ðại học Bán công Tôn Ðức Thắng - Tạp chí phát triển KH&CN, tập 9, số7 -2006.
6. Nghiên Cứu Thu Nhận Chế Phẩm Enzyme Protease Từ Ruột Cá Basa (Pangasius Bocourti) -Trần
Quốc Hiền, Lê Văn Việt Mẫn - Trung Tâm Công Nghệ Sau Thu Hoạch, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II - Truờng Ðại Học Bách Khoa, ÐHQG-HCM
7. Sự phân bố, thu nhận và ứng dụng enzym protease - http://www.svdanang.com
8. Enzym – Wikipedia Tiếng Việt - http://www.vi.wikipedia.org
9. Tinh sạch protein – Dương Văn Cường – http://www.sinhhocvietnam.com
10. Tinh sạch protein bằng phương pháp tủa (27-12-2006) – V.T.M.Tâm
http://sosnick.uchicago.edu/precpsalt.html http://www.eng.umd.edu/~nsw/ench485/lab6a.htm http://www.piercenet.com/files/TR0049dh4-Acetone-precipitation.pdf http://www.fhcrc.org/science/labs/hahn/methods/biochem_meth/tca_ppt.html http://www.biocompare.com/matrix/10449/Protein-Precipitation.html) 52