- Phương pháp đo bạc:
8. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMID
1. Lý tính:
Amid là những chất rắn có điểm chảy tương đối cao. Các amid có phân tử lượng thấp tan trong nước; đại đa số amid không tan trong ether.
2. Hóa tính:
• Phản ứng thủy phân bằng acid hoặc kiềm:
8. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMID
* Khi thủy phân bằng acid: Để xác định acid tạo thành, cất (nếu acid dễ bay hơi); hoặc chiết bằng ether rồi dùng các phương pháp định tính, định lượng acid đã tách.
Để xác định amin, kiềm hóa. Amin bay hơi đem cất, không bay hơi, chiết bằng dung môi hữu cơ rồi xác định
* Khi thủy phân bằng kiềm: Tách amin trước (cất hoặc chiết riêng). Amin bay hơi làm xanh quỳ đỏ, định lượng bằng chuẩn độ acid dư trong bình cất.
8. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMID
R C N R'H H
O .. ..
Tan trong dung dịch kiềm
Tác dụng muối kim loại nặng, màu tạo tủa hoặc màu.
• Phản ứng với acid nitrơ HNO2:
R CO NH2 HONO R COOH N+ + 2+ H2O
Các amin bậc nhất cũng cho phản ứng, song sản phẩm là alcol.
8. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMID
• Phản ứng phân hủy Hofman tạo amin:
Phản ứng của amid mạch hở mà còn NH2 với số C < 7; amid thơm của acid monocarboxylic, khi tác dụng với nước brom hoặc clo trong môi trường kiềm sẽ bị oxy hóa phân hủy tạo amin:
2R CO NH2+ Br2 +2KOH 2R NH2 CO+ 2 +2KBr
• Phản ứng Biure:
Các hợp chất có 2 nhóm CONH2 như sau, trong môi
trường kiềm, tác dụng với muối đồng tạo muối có màu đỏ
H2NCONH2 CONHCONH2
2 CONH2 CONH2 CONH2 CONH2 CONH2 H2C HN ; ; ;
8. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMIDH2C CONH2