Một số biện pháp đề suất nhằm tăng lợi nhuận cho xí nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh , khả năng tăng lợi nhuận tại Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Hàm Rồng - Thanh Hoá (Trang 26 - 33)

cho xí nghiệp

Quá trình phân tích ở phần trên ta thấy; Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Hàm Rồng - Thanh Hoá thuộc Công ty xây dựng công trình kỹ thuật đô thị Thanh Hoá, có các ngành nghề và các loại sản phẩm sau:

- Sản xuất kinh doanh gạch blôck - Khai thác kinh doanh cát

- Bốc xếp hàng hoá qua cảng Hàm Rồng.

Trong đó sản phẩm gạch blôck là loại sản phẩm chính, đồng thời mang lại lợi nhuận cao nhất cho xí nghiệp, góp phần và ảnh hởng lớn đến tổng lợi nhuận của xí nghiệp. Sản phẩm gạch blôck là một loại gạch lát dùng để lát vỉa hè, các khuôn viên, sân công xởng... sản phẩm gạch blôck chủ yếu là tiêu thụ tại thị trờng trong tỉnh. Vì tỉnh Thanh Hoá gồm có một thành phố Thanh Hoá và hai thị xã, thị xã Bỉm Sơn và thị xã Sầm Sơn. Do việc phát triển của đô thị hoá nên sản phẩm gạch blôck có thị tr- ờng tiêu thụ lớn không những trong tỉnh mà còn ở các tỉnh lân cận.

Với những lý do trên, dới đây tôi xin đề xuất và trình bày một số biện pháp nhằm tăng lợi nhuận từ sản phẩm gạch blôck, đồng thời cũng làm tăng lợi nhuận cho xí nghiệp.

Biện pháp 1: hạ giá thành sản phẩm gạch blôck từ việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu.

Nh ta đã biết trong quá trình phân tích sự biến động các khoản mục giá thành của gạch blôck ở trên. chi phí nguyên vật liệu là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong giá thành đơn vị sản phẩm gạch blôck. Chính vì thế để hạ đợc giá thành đơn vị sản phẩm gạch blôck ta phải. Chính vì thế để hạ đợc giá thành đơn vị sản phẩm gạch blôck ta phải giảm đợc chi phí nguyên vật liệu rơi vãi, lãng phí quá trình sản xuất.

Trong quá trình thực tập tại xí nghiệp tôi đã nghiên cứu và xem xét thực tế tại x- ởng sản xuất gạch blôck.

Để tính đợc tỷ lệ hao phí nguyên vật liệu tôi đã thực hiện khảo sát 4 mẻ và tính toán đợc kết quả nh sau:

Tỷ lệ hao phí= KLNVL hao phíKLNVL đa vào sản xuất x100

Năm 2001 xí nghiệp sản xuất đợc 800.000 viên gạch blôck với tình hình sử dụng nguyên liệu nh sau:

Biểu : Tình hình sử dụng nguyên liệu sản xuất gạch blôck của xí nghiệp năm 2001.

TT Các loại

nguyên liệu

Khối lợng đa vào sản xuất (tấn) Tỷ lệ hao phí (%) Khối lợng hao phí (tấn) Thành tiên (đồng) 1 Đá OS 1.248 5 62,4 1.216.800 2 Cát vàng 672 5 33,6 258.720 3 Xi măng 240 5 12 7.7752.000 4 Bột đá 16 3 0,48 120.000 5 Bột đỏ 1.936 3 0,05808 476.256 Tổng 9.823.776

Nh vậy, tổng giá trị thiệt hại về nguyên liệu sản xuất gạch blôck năm 2001 vừa qua là 9.823.776 đồng.

Với tỷ lệ hao phí nguyên liệu nh trên ta đi tính cho năm 2002. Kế hoạch sản xuất gạch blôck năm 2002 là 90.000 viên.

Biểu: Tình hình tiêu hao nguyên vật liệu năm 2002.

TT Các loại

nguyên liệu

Khối lợng đa vào sản xuất (tấn) Tỷ lệ hao phí (%) Khối lợng hao phí (tấn) Thành tiên (đồng) 1 Đá OS 1.404 5 70,2 1.368.900 2 Cát vàng 756 5 37,8 291.060 3 Xi măng 270 5 13,5 8.721.000 4 Bột đá 18 3 0,54 135.000 5 Bột đỏ 2.178 3 0,06534 535.788 Tổng 11.051.748

Qua việc tính toán khối lợng nguyên liệu hao phí trên ta thấy mặc dù quy mô sản xuất gạch blôck của xí nghiệp còn nhỏ, khối lợng nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm ít. Nhng khối lợng hao phí nguyên liệu trong quá trình sản xuất cũng cần đợc chú trọng để sử dụng tiết kiệm, hạ giá thành sản xuất.

Nếu xí nghiệp thực hiện tốt biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất gạch blôck thì xí nghiệp sẽ tiết kiệm đợc số tiền là 11.051.748 đồng.

Chi phí nguyên liệu giảm trong 1 đơn vị sản phẩm là: 11.051.748: 900.000 = 12,28 đồng

Giá thành năm 2001 là: 835 đồng/đơn vị sản phẩm.

Giá thành thực tế năm 2002 sẽ là: 835 - 12,28 =822,72 đồng/đơn vị sản phẩm. Ta có tỷ lệ hạ giá thành là:

12,28 : 835 x 100 = - 1,47%

Biện pháp 2: Mở rộng quy mô sản xuất - tăng khối lợng sản phẩm gạch blôck. Nh chúng ta đã biết nhu cầu của thị trờng về gạch blôck là rất lớn. Nhng hiện tại xí nghiệp chỉ có một dây truyền sản xuất với công suất 900.000 viên/năm. Với khối lợng nh vậy thì không thể đáp ứng đủ sản phẩm sản xuất và tiêu thụ nên để đáp ứng cho nhu cầu của thị trờng trong tỉnh và một số tỉnh lân cận.

Nhu cầu của thị trờng: qua quá trình thực tập và thực tế về nhu cầu thị trờng em đã đi điều tra và xem xét có thể dự đoán nhu cầu của thị trờng năm 2002 có nhu cầu lát khoảng 50.000m2.

Trong đó có: 20.000 m2 vỉa hè

15.000m2 khu vui chơi, giải trí 15.000m2 sân chơi xởng

Với kích thớc của gạch nh đã trình bày ở phần II thì 1m2 cần 40 viên nh vậy khối lợng năm 2002 là: 50.000 x 40 = 2.000.000 viên.

Từ đó tôi mạnh dạn đa ra ý kiến xí nghiệp nên lắp đặt thêm một dây truyền sản xuất.

Dự toán chi phí đầu t lắp đặt thêm một dây truyền sản xuất gạch blôck: - Nguyên giá dây truyền sản xuất cũ là: 240.000.000 đồng.

Theo kết quả em đợc biết trên thị trờng, thì năm nay giá dây sản xuất tăng lên 15%.

Giá dây truyền sản xuất mới là: 240.000.000 x 0,15 = 276.000.000 đồng. - Sở lao động cần thêm là 10 ngời, đợc bố trí trên dây truyền sản xuất nh sau: + Máy trộn: 3ngời

+ Máy tạo hình: 2ngời + Máy nén: 2ngời + Ra gạch: 3ngời

Dây chuyền sản xuất trớc là 13 ngời. nếu lắp thêm một dây chuyền sản xuất nữa thì vẫn bố trí lao động trên dây chuyền nh cũ, nhng chỉ cần một đội trởng, 2 ngời trộn bột đỏ là đủ cho cả hai dây chuyền. Nên dây chuyền mới chỉ cần có 10 ngời.

- Nhà xởng sản xuất gạch blôck xí nghiệp đã có không phải xây thêm. Xí nghiệp đã có nhà xởng rộng 370m2 ta lắp đặt thêm một dây truyền nữa vào nhà xởng, hai dây chuyền sản xuất đợc bố trí nh sau:

Sơ đồ 04: Sơ đồ mặt bằng nhà xởng sản xuất gạch blôck 7m 20m 10m 10m 1m 10m 4m Nhà kho chứa nguyên liệu

Dây chuyền sản xuất I

15m

- Thời gian sử dụng dây chuyền mới là 20 năm.

- Khấu hao bình quân là 276.000.000: 20 = 13.800.000đồng/năm

Ta có tỷ lệ tính đợc mút hạ và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm từ việc tăng khối lợng sản phẩm: áp dụng công thức: MZ1 = Q1. (Z1 - Z0) 100 . 0 1 1 1 x Z Q M T Z Z = Trong đó: MZ1: là mức hạ giá thành sản phẩm TZ1: tỷ lệ hạ giá thành Q1: khối lợng sản phẩm sản xuất thực tế Z1: giá thành thực tế năm kế hoạch Z0: giá thành thực tế 5 năm trớc.

Theo biện pháp 1 ta tính đợc giá thành thực tế năm kế hoạch là: 822,72 đồng/viên.

Giá thành sản phẩm năm 2001 là 835 đồng/viên Thay vào công thức ta có:

MZ1 = 2.000.000 (822,72 - 835) = - 24.560.000 đồng % 47 , 1 100 835 0000 . 000 . 2 000 . 560 . 24 1 = − x =− x TZ

Nh vậy nếu áp dụng biện pháp này xí nghiệp sẽ tiết kiệm đợc: 24.560.000 - 13.800.000 = 10.760.000 đồng

Kết hợp cả hai biện pháp xí nghiệp tiết kiệm đợc: 11.051.748 + 10.760.000 = 21.811.748 đồng.

Doanh thu: 2.000.000 x 900 = 1.800.000.000 đồng

Chi phí giá thành sản xuất: 2.000.000 x 822,72 = 1.645.440.000 đồng Lợi nhuận: 1.800.000.000 - 1.645.440.000 = 154.560.000 đồng

Nếu thực hiện đợc biện pháp này xí nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận năm nay từ gạch blôck là: 154.560.000 +21.811.748 =176.371.748 đồng.

Tăng so với năm trớc là: 124.371.748 đồng. Góp phần vào làm tăng lợi nhuận cho xí nghiệp.

b. Trong 5 nhân tố trình bày trong biểu 08 có hai nhân tố không có ảnh hởng, không làm thay đổi đến lợi nhuận đó là:

- Giá bán bình quân 1 đơn vị sản phẩm không đổi.

- Thuế doanh thu tăng cùng tốc độ với mức tăng sản lợng tiêu thụ và Nhà nớc không thay đổi tỷ lệ thuế doanh thu, đối với xí nghiệp là 10%

Chỉ còn lại 3 nhân tố cần phải phân tích là:

- Khối lợng sản phẩm tiêu thụ.

- Giá thành công xởng đơn vị sản phẩm.

- Chi phí ngoài sản xuất.

C, ảnh hởng của nhân tố khối lợng sản phẩm tiêu thụ:

Khối lợng sản gạch Block tiêu thụ hàng năm đều tăng, tốc độ tăng trởng bình quân là 4,75%. Khối lợng gạch Block tiêu thụ tăng lên đều đặn thể hiện sản phẩm Xí nghiệp sản xuất ra đã đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng về chất lợng và mẫu mã. D, ảnh hởng của nhân tố giá thành công xởng đơn vị sản phẩm:

Ta thấy giá thành công xởng đơn vị sản phẩm qua 3 năm vừa qua có xu hớng giảm,tốc độ giảm bình quân là 0,33%. Năm 2000 giá thành giảm 4,56%, đến năm 2001 lại tăng lên , tỷ lệ tăng là 3,34%.

Việc giá thành công xởng đơn vị sản phẩm biến động do những nguyên nhân nào ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở phần sau.

E, ảnh hởng của nhân tố chi phí ngoài sản xuất:

Chi phí ngoài sản xuất của Xí nghiệp gồm: chi phí tiêu thụ sản phẩm và chi phí vận chuyển. Năm 2000 đã giảm xuống còn 131 đồng với tỗc độ giảm là 5,76%

đến năm 2001 chi phí này lại tăng 8,4%. Chi phí ngoài sản xuất có xu hớng tăng với tốc độ tăng bình quân năm là 1,06%.

Nh vậy qua phân tích trên ta thấy lợi nhuận năm 2000 tăng lên là do khối lợng sản phẩm tiêu thụ tăng lên, và do giá thành công xởng đơn vị sản phẩm và chi phí ngoài sản xuất giảm.

Khối lợng sản phẩm tiêu thụ tỷ lệ thuận với lợi nhuận, nhân tố giá thành công xởng và chi phí ngoài sản xuất tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. Vì vậy để tăng đợc lợi nhuận xí nghiệp cần phải tăng khỗi lợng sản phẩm, hạ giá thành .

2. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận từ khai thác cát:

Nhìn vào biểu 09, ta thấy tốc độ phát triển bình quân của lợi nhuận khai thác cát đạt 11,11%. Năm 2000 tốc độ tăng trởng đạt 22,45 thì năm 2001 chỉ đạt 11,11%, thấp hơn tốc độ tăng trởng gạch Block.

Trong 5 nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận khai thác cát thì thuế doanh thu không thay đổi, tỷ lệ thuế vẫn là 10%, không làm ảnh hởng đến lợi nhuận. Ta lần lợt phân tích các nhân tố còn lại

A, nhân tố khối lợng sản phẩm tiêu thụ :

Năm 1999 khối lợng cát tiêu thụ đợc 42.000m3. Sang năm 2000 tăng lên 7,14% . Đến năm 2001 tốc độ tiêu thụ tăng nhanh hơn đạt 11,11%. Tốc độ tăng trởng bình quân qua 3 năm đạt 6,4%. Nguyên nhân là do nghành xây dựng ngày càng phát triển, và đang cần nhiều cát để xây dựng. Đây là điều kiện thuận lợi để xí nghiệp phát triển sản xuất.

B, Nhân tố giá bán:

Giá thành bình quân 1m3 cát trong 3 năm vừa qua có xu hớng tăng lên. Năm 1999 giá bán 1m3 cát là 8000 đồng. Sang năm 2000 và năm 2001 giá bán tăng lên là 8500 đồng. Giá cát tăng là do Xí nghiệp nâng giá lên, và lý do để Xí nghiệp nân giá lên là do giá thành khai thác 1m3 cát tăng lên và khu vực xung quanh gần xí nghiệp không có đơn vị nào khai thác lớn nh xí nghiệp.

Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận và hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Qua biểu 09 ta thấy: trong 3 năm giá thành công xởng có xu hớng tăng lên, tốc độ tăng bình quân là 1,4%, nhng mức tăng giảm thất thờng. Năm 2000 tăng 5,08% , đến năm 2001 giá thành công xởng giảm 0,97%.

D, Nhân tố chi phí ngoài sản xuất:

Năm 1999 chi phí ngoài sản xuất cho 1m3 cát là 172 đồng , Sang năm 2000 tăng lên 210 đồng, và năm 2001 tăng lên 283 đồng/m3. Tuy vậy, nếu so sánh với giá thành công xởng thì chi phí ngoài sản xuất là thấp. Năm 1999 là 2,4% , năm 2000 là 2,8% và năm 2001 là 3,8%.

IV. Phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành của gạch blôck và khai thác cát trong ba năm 1999 - 2000 - 2001.

Việc đi sâu vào phân tích tình hình biến động từ khoản mục giá thành sẽ giúp ta thấy rõ nguyên nhân làm tăng giảm và tìm ra những biện pháp hạ giá thành sản phẩm, do đó mà tăng lợi nhuận cho xí nghiệp.

Sau đây ta sẽ phân tích giá thành theo khoản mục của hai sản phẩm chính là gạch blôck và khai thác cát.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh , khả năng tăng lợi nhuận tại Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Hàm Rồng - Thanh Hoá (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w