0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

CH3(CO)CH3 →→ CH3CH(CH3) COOH

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI CHO SINH VIÊN HÓA HỌC (Trang 35 -38 )

Câu 3

Đun nóng toluen với dd KMnO4. Sau phản ứng lọc bỏkết tủa thu dung dịch không màu, axit hóa dung dịch này được chất A kết tủa. Cho A tác dụng với thionyl clorua (SOCl2) được chất

B. Hiđro hóa B với xúc tác Pd được chất C. Cho C chuyển hóa tiếp tục theo sơ đồ: C



HCN

,OH

D  2H2O E





0

2O,t

H F

Hãy cho biết công thức cấu tạo của C, D, E, F và viết phương trình phản ứng các chuyển hóa từtoluen tới C và từ C đến F.

Đềthi môn: Hóa hữu cơ II

Số đvht: 03

Đối tượng dựthi: K48 A,S ngành Hóa Thời gian làm bài: 90 phút.

Câu 1

Các phương pháp tổng hợp ancol.

Câu 2

Dùng các công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có tên hoặc ứng với các chữcái

trong sơ đồ dưới đây, viết đầy đủ phương trình chuyển hóa:

1. Bezen (CH2CO)2O,AlCl3 A ZnHg,CHl B 1.SOCl2,2.AlCl3 C  HONH2 D

   H2SO4 (E, F). Et3N 2. Benzandehit



0

3 2 3 ) , , .( 1 CHCO OCHCOONat G  LiAlH4 H

Câu 3

Hợp chất L có công thức phân tửC10H10O, không tạo màu với FeCl3nhưng tạo sản phẩm cộng với NaHSO3. Cho L tác dụng với I2/NaOH không tạo ra kết tủa, nhưng axit hóa hỗn hợp sau phản ứng nhận được M (có công thức C10H10O2) không làm mất màu dd KmnO4. Cho M tác dụng với lượng dưBr2trong sựcó mặt của lượng dư HgO đỏtrong dung môi CCl4thì thu được chất N là 1, 2, 3- tri- brom- 2- phenylpropan (hầu nhươ không có sản phẩm hữu cơ khác).

Mặt khác, L tác dụng với NaBH4tạo ra X có công thức C10H12O. Đun nóng nhẹX với H2SO4

được Y có công thức C10H10.

Xác định công thức cấu tạo của L, M, N, X và Y. Viết các phương trình phản ứng.

Môn thi : Hóa hữu cơ II

Số đvht: 03

Đối tượng dựthi: K48B CN Hóa Thời gian làm bài: 90 phút.

Câu 1

Aspirin là một loại thuốc chữa nhiều bệnh và dùng phổbiến. Nó có tên hóa học là axit

axetylsalisylic. Anh (chị) Hãy viết các phương trình phản ứng tổng hợp thuốc này từEtan lấy từ khí đồng hành và các hóa chất cần thiết khác tùy ý chọn.

Câu 2

Thực nghiệm cho thấy pyrol tham gia phản ứng thế ái điện tửmạnh hơn piriđin nhiều. Anh (chị) Hãy giải thích điều đó và cho ví dụ.

Câu 3 Hãy so sánh tính axit của các hợp chất sau:

K

1. H2O 2. R2CHOH 3. RCH2OH 4. CH3COOH5. H2CO6 6. C6H5COOH 7. C6H5OH

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI CHO SINH VIÊN HÓA HỌC (Trang 35 -38 )

×