Địa mạo vựng Kacstơ.

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ học đất (Trang 83 - 84)

Cú cỏc dạng sau:

- Luống răng lược: Gồm hệ thống rónh cú chiều rỗng và chiều sõu khỏc nhau trờn mặt đỏ cú khe nứt.

- Động hỳt nước: là cỏc giếng, hầm cú đường kớnh từ 1 - 10m, sõu 10-20m cú thể thu hỳt rất nhiều nước.

- Hang động là cỏc hang hốc lơn ngầm dưới đất trong cỏc lớp đỏ Kacstơ. Trong thường thấy cỏc khoỏng vật kết tủa như thạch nhũ ở phớa trờn hoặc ở phớa dưới.

- Sụng ngầm và hồ ngầm - Cỏc phễu Kacstơ

Để hạn chế sự phỏt triển và ảnh hưởng của hiện tượng Kacstơ cú thể dựng cỏc biện phỏp kỹ thuật như sau:

- Đề phũng hoà tan của đất đỏ dưới tỏc dụng của nước mặt và nước ngầm chỳ ý tớnh thấm nước của đất đỏ dươic hố múng cụng trỡnh.

- Tăng độ bền của vựng cú hiện tượng Kacstơ bằng cỏch bơm vào khe nứt và cỏc lỗ hổng chất thuỷ tớnh lỏng, xi măng, dung dịch sột hoặc bi tum núng.

8.7. Cỏt chảy

8.7.1. Khỏi nim

Cỏt chảy là hiện tượng cỏc lớp đất đỏ bóo hoà nước, thường là cỏt, khi bị lộ ra cỏt sẽ chuyển động và mang đặc tớnh của vật thể chảy.

Khi đào hố múng, ỏp lực thuỷ động của nước tạo ra do kết quả của việc giảm ỏp lưck nước trong đất là nguyờn nhõn căn bản dẫn đến hiện tượng cỏt chảy.

8.7.2. Phõn loi

Cỏt chảy được chia ra làm hai loại:

- Cỏt chảy giả: Khi đất đỏ khụng cú liờn kết kiến trỳc như cỏt và sạn cú kớch thước khỏc nhau, chuyển sang trạng thỏi cỏt chảy dưới tỏc dụng do ỏp lực thuỷ động của dũng nước. đặc tớnh cơ bản của cỏt chảy giả là rất dễ bị mất nước, khi mất nước sẽ tạo thành cỏc khối cỏt xốp và liờn kết yếu. Nhạn dạng cỏt chảy giả là khi đào hố múng cỏt chảy hố múng cú nước trong hoặc hơi đục, nếu lấy cỏt đú quay với nước trong thỡ sẽ tạo thành hợp thể đục, nhưng để sau 2, 3 ngày thỡ trờn mặt sẽ xuất hiện lớp nước trong.

Chân tr−ợt Mặt tr−ợt Chiều sâu khối tr−ợt

Khối tr−ợt Cung tr−ợt

- Cỏt chảy thật: Khi đất đỏ cú liờn kết ngưng tụ hoặc liờn kết hỗn hợp như ỏ xột, ỏ cỏt, liờn kết kiờn trỳc với điều kiện cú cỏc hạt sột và hạt keo cú tớnh chống thấm tốt. Chỳng chuyển sang trạng thỏi cỏt chảy khi ỏp lực thuỷ động khụng lớn. Đặc tớnh cơ bản của cỏt chảy thật là tớnh thoỏt nước rất yếu. Nhận dạng cỏt chảy thật là khi đào hố múng cỏt chảy vào hố múng cú nước đục, nếu lấy cỏt đú quay với nước trong sẽ tạo ra hỗn hợp đục rất khú lắng.

8.8 Đất trượt

8.8.1. Khỏi nim

Đất trượt là sự di chuyển của đất trờn sườn dốc xuống chõn dốc theo kiểu trượt dưới tỏc dụng của trọng lực.

Đất trượt xẩy ra từ từ và cú khối lượng lớn, đất sụp xẩy ra rất nhanh và cú khối lượng nhỏ

Hỡnh dỏng khối trượt ở sườn dốc phụ thuộc vào đặc điểm của đất đỏ, điều kiện về thế nằm cảu đất đỏ và cỏc yếu tố khỏc. Khi nghiờn cứu cỏc khối trượt cần chỳ ý cỏc đặc trưng sau (hỡnh 8.5)

- Mặt trượt: Là mặt xẩy ra sự đứt gẫy và di chuyển của khối đất

- Chõn trượt (hoặc gốc trượt) là đường xuyờn qua mặt hỗn hợp của sườn dốc - Chiều sõu khối trượt là khoảng cỏch thẳng đứng tớnh từ bề mặt khối trượt đễn mặt trượt.

- Cung trượt là vết cú dạng lừm tạo thành ở sườn do khối đất trượt gõy ra 8.8.2. Dấu hiệu trượt

Thường hay gặp cỏc dấu hiệu sau: - Khe nứt trượt: Loại này tạo thành trong giai đoạn đầu của hiện tượng trượt, cỏc khe nứt lỳc đầu bộ và ngắn, được phõn bố rải rỏc.

- Dải trượt: là một đoạn dài đất đỏ bị trượt

- Mặt phỏ hoại của đất tạo ra khi thõn trượt được tỏch ra

- Đờ gần khối trượt được tạo thành

dọc theo chõn khối trượt do khối đất trượt Hỡnh 8.5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dịch chuyển đẩy đất dồn lờn.

- Hiện tượng cú nước đọng giống như một vũng lầy nhỏ - Hiện tượng cõy cối tại thõn trượt bị nghiờng ngả

- Thế nằm của đất đỏ bị thay đổi

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ học đất (Trang 83 - 84)