Số hoa/ha của dòng S và dòn gR (triệu hoa)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai f1 (Trang 77)

h ợp lai HYT102.

3.7. Số hoa/ha của dòng S và dòn gR (triệu hoa)

tại Ba Vì - Hà Nội Mật ựộ dòng S (cm x cm) (M) Chỉ tiêu Tỷ lệ hàng R : S (T) 13 x 10 13 x 13 13 x 15 13 x 17 13 x 20 TB của T 2R : 10S 74,37 72,15 76,21 71,53 70,67 72,99 2R : 12S 65,19 67,29 60,33 67,91 63,28 64,8 2R : 14S 58,09 60,10 53,38 59,17 61,12 58,37 2R : 16S 52,36 53,27 50,19 51,05 49,25 51,22 Số hoa R/ha TB của M 62,50 63,20 60,02 62,41 61,08 61,84 2R : 10S 368,85 354,61 343,17 342,09 306,48 343 2R : 12S 378,82 350,22 348,10 349,71 292,28 343,8 2R : 14S 422,36 383,43 361,59 338,28 332,74 367,7 2R : 16S 400,24 388,98 361,93 386,27 316,04 370,7 Số hoa S/ha TB của M 392,56 369,3 353,7 354,1 311,9 356,3 - Chỉ tiêu: Số hoa R/ha Số hoa S/ha

- CV (%) 7,7 7,1 - So sánh giữa 2 TB LSD(5%) LSD(5%) + Của công thức (T) 3,49 18,70 + Của mật ựộ mật ựộ 3,90 20,91 + Của tỷ lệ và mật ựộ 7,81 41,82 Cả 4 công thức có mật ựộ dòng mẹ 13 x 10 và 3 công thức tỷ lệ hàng T 2 : 16 ựều ựạt số hoa S/ha tương ựối cao, cao hơn trung bình của thắ nghiệm. Hầu như tất cả các công thức thắ nghiệm ựều có số hoa S/ha ựạt theo yêu cầu ruộng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 78

sản xuất F1 siêu cao (≥ 300 triệu hoa S/ha), duy nhất chỉ có 1 công thức T 2 : 12, M 13 x 20 chưa ựạt yêu cầu (chỉ 292,2 triệu hoa S/ha).

3.2.5.6. Tỷ lệ hoa S/R

Theo Hoàng Bồi Kắnh, 1993 [17], muốn ựạt năng suất hạt kai F1 siêu cao cần tạo quần thể có 105 - 120 triệu hoa R và 364 - 420 triệu hoa S/ha, tỷ lệ hoa S/R là 3,5 - 4,0. Trong thắ nghiệm này tỷ lệ hoa S/R khá cao (TB 5,87), chủ yếu là do số hoa dòng R còn thấp, chỉ ựạt 50% số hoa mà ruộng sản xuất F1 yêu cầu, số hoa dòng R thấp là do dòng bố GR10 ựẻ nhánh yếu và mức ựộ thâm canh còn thấp nên chỉ ựạt 5,4 bông/khóm và 61,8 triệu hoa/ha. đây là một trong những vấn ựề cấp thiết cần quan tâm cải tiến trong sản xuất hạt giống lúa lai F1 của tổ

hợp HYT102.

3.8. Tỷ lệ hoa S/R vụ Mùa 2007 tại Ba Vì - Hà Nội

Mật ựộ dòng S (cm x cm) (M) Chỉ tiêu Tỷ lệ hàng R : S (T) 13 x 10 13 x 13 13 x 15 13 x 17 13 x 20 TB của T 2R : 10S 4,95 4,91 4,50 4,78 4,33 4,69 2R : 12S 5,81 5,22 5,80 5,20 4,60 5,32 2R : 14S 7,27 6,38 6,81 5,72 5,40 6,31 2R : 16S 7,64 7,3 7,21 7,56 6,41 7,22 Tỷ lệ hoa S/R TB của M 6,41 5,95 6,08 5,81 5,18 5,88

Căn cứ tỷ lệ hoa S/R của các công thức, trung bình của các tỷ lệ hàng R : S và mật ựộ dòng S khác nhau rút ra nhận xét: Tỷ lệ hoa S/R có chiều hướng tăng từ T2:10 (ựạt 4,69) ựến T 2 : 12 (ựạt 5,67); T 2 : 14 (ựạt 5,91) và T 2 : 16 (ựạt 7,22), trong khi ựó tỷ lệ hoa S/R của các mật ựộ dòng S khác nhau hơn kém nhau không ựáng kể.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 79

3.2.5.7. Năng suất hạt lai F1

Năng suất hạt lai là hiệu quả tác ựộng của nhiều yếu tố như ựiều kiện khắ hậu, thời tiết, sự trỗ bông trùng khớp, số lượng hoa và tỷ lệ hoa của dòng mẹ và dòng bố ... Trong thắ nghiệm này chúng tôi chỉ ựề cập tới kết cấu quần thể dòng bố mẹ hợp lý cho, năng suất cao.

Kết quả phân tắch phương sai cho thấy, các mức của nhân tố tỷ lệ hàng R:S cũng như của mật ựộ dòng S khác nhau cho năng suất hạt lai F1 khác nhau có ý nghĩa.

Năng suất hạt lai F1 của thắ nghiệm này ựược thể hiện trong bảng 3.9. Qua các số liệu ở bảng này thấy rằng: Tỷ lệ hàng 2 : 12 cho năng suất cao nhất, ựạt trung bình 1.784 kg/ha, cao hơn hẳn so với T 2 : 10 (1.716 kg/ha) và T 2 : 16 (1.646 kg/ha) với LSD5% = 55 kg/ha. Giữa T 2 : 12 và T 2 : 14 sự khác nhau về

năng suất không ựủ tin cậy.

Mật ựộ dòng S 13 x 15 cm cho năng suất hạt F1 cao nhất (TB 2.028 kg/ha), cao hơn có ý nghĩa so với tất cả các mật ựộ còn lại: M 13 x 10 (1.825 kg/ha), M 13 x 13 (1.509 kg/ha), M 13 x 17 (1.824 kg/ha), M 13 x 20 (1.412 kg/ha) với LSD5% = 61 kg. Năng suất của toàn thắ nghiệm ựạt 1.720kg/ha, trong ựó cao nhất là 2.688 kg/ha ở công thức T 2 : 14, M 13 x 15 và thấp nhất là 1.259 kg/ha ở

công thức T 2 : 10, M 13 x 20.

Từ những kết quả nêu trên chúng tôi rút ra xác ựịnh: Công thức cho năng suất hạt lai F1 cao nhất là tỷ lệ hàng 2R : 14S kết hợp với mật ựộ dòng mẹ 13 x

15 cm ựạt 2.688 kg/ha. Ngoài ra, một số công thức khác cũng cho năng suât tương ựối cao, đó là T 2 : 12, M 13 x 17 (2.099 kg/ha) và T 2 : 12, M 13 x 10, T 2 : 10, M 13 x 15.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 80

Xét về hai yếu tố tương tác chúng tôi nhận thấy công thúc có tỷ lệ hàng là 2R:14S với mật ựộ 13 x 15 cm cho năng suất cao nhất, ựạt 2.688 kg/ha. Kết quả

nghiên cứu này phù hợp với các kết quả nghiên cứu về chỉ số kết cấu quần thể.

Bảng 3.9. Năng suất hạt lai F1 (kg/ha) vụ Mùa 2007 tại Ba Vì - Hà Nội

Mật ựộ dòng mẹ (cm x cm) (M) Mật ựộ Tỷ lệ hàng 13 x10 13 x 13 13 x 15 13 x 17 13 x 20 TB Của T 2R : 10S 2.078 1.768 1.907 1.569 1.259 1.716 2R : 12S 1,810 1.684 1.772 2.099 1.557 1.784 2R : 14S 1.619 1.287 2.688 1.746 1.317 1.731 2R : 16S 1.795 1.297 1.746 1.884 1.514 1.646 TB của M 1.825 1.509 2.028 1.824 1.412 1.720 So sánh 2 TB: LSD (5%) CV(%) = 4,4 - Của công thức: 123 kg/ha - Của M: 61 kg/ha - Của T: 55 kg/ha

3.2.5.8. Mức ựộ sâu bệnh gây hại trên tổ hợp lai HYT102 vụ Mùa năm 2007

Các loại sâu bệnh hại chắnh ựều phát sinh, phát triển trên ruộng sản xuất hạt lai và gây hại với mức ựộ khác nhau, biến ựộng từựiểm 1 - 5.

a) Sâu hại:

- Sâu ựục thân gây hại biểu hiện từ ựiểm 1 ựến ựiểm 3. Trong ựó các mật ựộ

13 x 10 cm, 13 x 13 cm, 13 x 15 cm, 13 x 17 cm bị hại ở mức ựiểm 3, mật ựộ 13

x 20 cm biểu hiện ựiểm 1.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 81

- Rầy nâu gây hại ở các mật ựộ biến ựộng từ ựiểm 1 - 3. Mật ựộ 13 x 10cm bị hại nặng nhất ở mức ựiểm 3 và giảm dần ở các mật ựộ cấy thưa.

b) Bệnh hại:

- Bệnh khô vằn gây hại trong khoảng từ ựiểm 3 - 5. Công thức có mật ựộ 13

x 10 cm bị hại nặng nhất, ựiểm 5. Ở các mật ựộ khác biểu hiện ựiểm 3.

- Bệnh ựen hạt, bệnh hoa cúc mức ựộ gây hại biểu hiện từ ựiểm 1 - 3. Trong

ựó mật ựộ 13 x 20 cm bị hại nhẹ nhất chỉ biểu hiện ựiểm 1.

Các số liệu trình bày tại bảng 3.10. cho thấy, các công thức dòng mẹ cấy với mật ựộ 13 x 10 cm bị sâu bệnh gây hại rõ rệt hơn so với các mật ựộ 13 x 20 cm và 13 x 17 cm.

Bảng 3.10. Mức ựộ sâu bệnh gây hại trên tổ hợp lai HYT 102 vụ mùa năm 2007

Loại sâu hại (ựiểm) Loại bệnh hại (ựiểm) Chỉ tiêu Mật ựộ S (cm) đục thân Cuốn lá Rầy nâu Khô vằn Bạc lá đen hạt Hoa cúc 13 x 10 3 1 3 5 1 3 3 13 x 13 3 1 1 3 1 3 3 13 x 15 3 1 1 3 0 3 3 13 x 17 3 1 1 3 0 3 1 13 x 20 1 0 0 3 0 1 1

3.3. Nghiên cứu ựộng thái trỗ bông và nở hoa của dòng bố và dòng mẹ

Muốn ựạt ựược năng suất hạt lai F1 cao, ngoài nắm vững thời gian sinh trưởng và một sốựặc tắnh của bố mẹ, xác ựịnh ựược ựộ lệch thời vụ gieo bố mẹ thì việc nắm rõ ựộng thái trỗ bông và tập tắnh nở hoa của bố, mẹ là hết sức quan trọng làm cơ sởựể

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 82

Qua nghiên cứu và theo dõi, các số liệu về ựộng thái trỗ bông và nở hoa của dòng mẹ AMS30S ựược trình bày ở bảng 3.11. Dòng mẹ AMS30S trỗ bông cao ựiểm vào ngày thứ 4 - 5 và nở hoa cao ựiểm vào ngày thứ 4 - 5 tắnh từ ngày trỗ bông, sức sống vòi nhuỵ kéo dài 7 - 8 ngày. Tuy nhiên ựểựạt hiệu quả cao thì phấn dòng bố cần phủ kắn và tập trung vào 4 ngày sau khi dòng mẹ nở hoa.

Bảng 3.11. động thái trỗ bông và nở hoa của dòng bố GR10 và dòng mẹ 827S

Dòng Ngày thứ Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 động thái trỗ bông % 5 7 9 22 19 13 9 9 7 Tiến ựộ nở hoa % 5 17 25 28 17 8 0 Mẹ Sức sống vòi nhuỵ (%) 83 71 68 63 12 8 7 4 động thái trỗ bông % 6 7 10 17 22 33 5 Bố Tiến ựộ nở hoa % 6 10 15 28 30 10 0

Dòng bố GR10 trỗ bông tập trung vào ngày thứ 5 và thứ 6 và nở hoa tung phấn cao ựiểm vào ngày thứ 4 và thứ 5.

Như vậy, ựối với tổ hợp HYT102 sự trỗ bông trùng khớp lý tưởng là dòng bố và dòng mẹ trỗ bông cùng ngày hoặc dòng mẹ trỗ trước bố một ngày .

3.4. Nghiên cứu cải tiến quần thể dòng bố, mẹựểựạt năng suất hạt lai F1 cao

Từ kết quả của thắ nghiệm 3 chúng tôi thấy rằng số hoa của dòng bố/ha còn thấp, muốn năng suất hạt lai cao thì số hoa dòng bố phải ựạt >100 triệu hoa/ha. Chắnh vì vậy vụ mùa 2008, chúng tôi bố trắ thắ nghiệm cải tiến quần thể dòng bố thu ựược kết quả ựược ghi nhận như bảng 3.12:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 83

Bảng 3.12. Số hoa dòng bố GR10 khi ựược cải tiếnvụ Mùa 2008 tại Ba Vì - Hà Nội

TT Chỉ tiêu

Công thức cấy R Khóm/m

2 Bông/khóm Hoa/bông Hoa/ha (triệu)

1 Chụm ba 12 4,4 160,2 84,50

2 Ba hàng 8,75 5,4 180,0 85,05

3 Hai hàng (đ/C) 5,7 5,6 207,6 66,26

4 Hai hàng, gạt phấn

sang hai bên 5,7 5,8 217,2 71,80

Trung bình 8,03 5,3 191,25 76,90

Nhn xét:

Dòng mẹ 827S dễ ựạt ựược số hoa/ m2 cao trên 300 triệu hoa/ha, trong thắ nghiệm này cấy dòng bố kiểu chụm 3 tam giác và cấy 3 hàng bố có số hoa bố/ha

ựạt cao từ 84,5 - 85,05 triệu hoa/ha, cho các chỉ số về kết cấu quần thể cao hơn hẳn các công thức thắ nghiệm khác.

Năng suất thực thu của các công thức trong thắ nghiệm 5

Bảng 3.13. Năng suất hạt lai F1 của các công thức cấy cải tiến dòng R vụ Mùa 2008 tại Ba Vì - Hà Nội

TT

Chỉ tiêu

Công thức cấy R Khóm/m2 Bông/khóm Hạt/bông

P1.000 hạt (g) Năng suất hạt lai (kg/ha) 1 Chụm ba 32,6 10,2 36,9 20,7 2564 a 2 Ba hàng 32,6 10,02 40,8 20,7 2761 a 3 Hai hàng (đ/C) 32,6 10,45 27,6 20,7 1948 c 4 Hai hàng gạt phấn sang hai bên

32,6 10,46 30,7 20,7 2167 b

Trung bình 32,6 10,02 34,0 20,7 2360

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 84

- Trong tất cả các công thức cấy dòng mẹ như nhau thì số khóm/m2, số

bông/khóm và khối lượng 1.000 hạt như nhau. Các công thức khác nhau cho năng suất khác nhau, những công thức có số hoa bố/ha càng cao thì năng suất ựạt

ựược càng cao.

- Cấy dòng bố ba hàng và cấy kiểu chụm ba làm tăng năng suất hạt lai có ý nghĩa so với cấy hai hàng, với LSD 5% = 219 kg.

- Cấy dòng bố ba hàng tăng cho năng suất hạt lai cao hơn hẳn so với các công thức khác, ựặc biệt so với cấy kiểu hai hàng gạt phấn sang một bên, tăng 813 kg /ha. (đ/C)

3.5. Xác ựịnh liều lượng GA3 hợp lý cho sản xuất hạt lai tổ hợp HYT102

Trong phạm vi số bông, số hoa nhất ựịnh, năng suất hạt giống là do tỷ lệ hạt dị

giao trên dòng mẹ quyết ựịnh. Sau khi tạo ựược kết cấu quần thể bông cao sản, số hạt là yếu tố tác ựộng chủ yếu ựến năng suất hạt giống. Trong thực tế, nguyên nhân chắnh dẫn ựến tỷ lệ kết hạt do thụ phấn chéo của dòng mẹ không cao là vì tỷ lệ hoa trỗ thoát bông của dòng mẹ còn thấp và chênh lệch chiều cao cây của dòng cho phấn và nhận phấn chưa hợp lý. để giải quyết vấn ựề nêu trên, biện pháp hữu hiệu nhất là sử dụng GA3 với liều lượng và cách phun hợp lý. Một thắ nghiệm về nội dung này ựã ựược tiến hành, kết quả cụ thể như sau:

3.5.1. Ảnh hưởng của liều lượng GA3 ựến chiều cao cây dòng S và R

Kết quả theo dõi chiều cao cây ựược trình bày trong bảng 3.14. Các số liệu cho thấy, chiều cao cây của các dòng bố mẹ tăng rõ rệt khi lượng GA3ựược tăng lên. Với mức không phun GA3, chiều cao cây dòng S là 72,1 cm và dòng R là 80,7 cm. Mức tăng chiều cao cây khi tăng lượng GA3 biến ựộng từ 98,7 ựến 141,3 cm, trong ựó dòng S biến ựộng từ 98,7 cm ựến 114 cm dòng R biến ựộng từ 125,1 - 141,3 cm. Chúng tôi nhận thấy với mức phun 250 g/ha chiều cao cây

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 85

dòng S và dòng R tăng lên lớn nhất, trong khi ựó ựộ chênh lệch chiều cao cây của dòng bố và dòng mẹ ở các lượng phun khác nhau dao ựộng từ 26,4 - 27,4 cm, so với mức không phun là 8,7 cm.

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của liều lượng GA3 ựến chiều cao cây dòng S và R vụ Mùa 2008 tại Ba Vì - Hà Nội

Chỉ tiêu Lượng GA3 (g/ha) Chiều cao dòng S (cm) Chiều cao dòng R (cm) độ lệch chiều cao R so với S (cm) 0 (đ/C) 72,1 80,7 8,7 150 98,7 125,1 26,4 200 106,2 133,6 27,4 250 114,0 141,3 27,3

Theo Hoàng Bồi Kắnh, 1993 [17], tư thế truyền phấn tốt nhất là giàn bông bố phải cao hơn dàn bông mẹ từ 15 - 20 cm. Như vậy chiều cao cây tự nhiên của dòng bố và dòng mẹ trong thắ nghiệm này không thuận lợi cho quá trình truyền phấn, chỉ khi phun GA3 lượng từ 150 - 250 g/ha, ựộ lệch chiều cao cây mới ựược

ựảm bảo hợp lý trong sản xuất hạt lai F1.

3.5.2. Ảnh hưởng của liều lượng GA3 ựến tỷ lệ hoa trỗ thoát của dòng S

Trong sản xuất hạt lai F1 số hoa dòng S/m2 là chỉ tiêu ảnh hưởng rất lớn tới năng suất, tuy nhiên, ựó phải là số hoa ựã trỗ thoát. Vì vậy việc nâng cao tỉ lệ trỗ

thoát bông của dòng S là rất quan trọng nhằm tăng tỉ lệ thụ phấn chéo, từ ựó nâng cao năng suất hạt lai. Kết quả theo dõi tỷ lệ hoa trỗ thoát của dòng S (bảng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 86

3.15.) cho thấy: Với liều lượng GA3 phun khác nhau từ 150 - 250 g/ha, chiều dài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai f1 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)