Viêm tử cung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên bò sinh sản nuôi tại huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc (Trang 27 - 31)

Tử cung là bộ phận quan trọng của cơ quan sinh dục, nơi thai làm tổ và

ựược ựảm bảo mọi ựiều kiện phát triển. Mọi quá trình bệnh lý ở tử cung ựều

ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng sinh sản.

Có nhiều tác giả tập trung nghiên cứu về bộ phận này: Roberts S. J. (1980) [55] ựã khảo sát về các dạng bất thường của tử cung bò, Dawson F.L.M. (1983) [42] ựã nghiên cứu về hệ vi khuẩn trong tử cung của bò.

Công trình nghiên cứu so sánh giữa bò tơ và bò sữa của Black W.G. (1983) [37] nhận xét: bệnh ở tử cung làm suy giảm ựáng kể khả năng sinh sản và cho sữa của bò. Ngoài ra tác giả còn nghiên cứu về hormone và vi khuẩn trong bệnh viêm tử cung bò.

Ngoài ra còn một loạt các nhà khoa học khác như: Athur G. H. (1964) [34], nghiên cứu về các thể viêm tử cung, A. Ban (1986) [31] nhiên cứu về sự

liên quan giữa các trạng thái bệnh lý ở tử cung với hiện tượng vô sinh của bò, Kopecky và Cs (1977) [52] ựã theo dõi các hiện tượng nhiễm trùng tử cung do bệnh lao bò gây ra.

Trong nước, các tác giả Nguyễn Tấn Anh và Cs (1984) [1], đặng đình Tắn (1985) [24], Nguyễn Hữu Ninh và Bạch đăng Phong (1994) [13], Bạch

các công trình nghiên cứu của mình ựã chia bệnh viêm tử cung ra làm 3 thể: viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung và viêm tương mạc tử cung

* Viêm ni mc t cung

Theo Black W.G. (1983) [37], Debois. C. H. W. (1989) [44] viêm nội mạc tử cung là viêm lớp niêm mạc tử cung. đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm khả năng sinh sản của gia súc cái do làm ảnh hưởng ựến sự phân tiết PGF2α ựể làm tiêu biến thể vàng ựồng thời ảnh hưởng trực tiếp ựến việc làm tổ của thai.

đây là thể viêm chiếm tỷ lệ cao nhất trong các thể viêm tử cung. Samad và Cs (1987) [57] theo dõi 293 con trâu bị mắc bệnh ở cơ quan sinh dục thì những trường hợp trâu bị viêm nội mạc tử cung là cao nhất, chiếm 35,9% so với các bệnh sản khoa còn lại.

Theo Arthur (1964) [34], Settergreen (1986) [60] thì ở bò bệnh viêm nội mạc tử cung thường xảy ra sau khi ựẻ, nhất là các trường hợp ựẻ khó phải can thiệp làm niêm mạc tử cung tổn thương. Sau ựó là các vi khuẩn như:

Steptococcus, Staphylococcus, E. Coli, C. Pyogenes, roi trùng Trycomonas Foetus, Brucela, Salmonella tác ựộng gây viêm nội mạc tử cung.

Khi bị bệnh, con vật có: thân nhiệt hơi cao, ăn uống giảm, lượng sữa giảm, ựau nhẹ có hiện tượng cong lưng rặn ra hỗn dịch như mủ, dịch viêm, các mảnh hoại tử ra khỏi cơ quan sinh dục. Trường hợp dịch chảy ra nhiều thì xung quanh âm môn, gốc ựuôi, hai bên mông dắnh nhiều dịch bẩn khô lại thành những ựám vẩy màu trắng, xám. Khi kiểm tra âm ựạo thì cổ tử cung hơi mở, dịch viêm và niêm dịch chảy ra nhiều. Kiểm tra qua trực tràng có thể phát hiện tử cung sưng to, hai sừng tử cung không cân xứng nhau, thành tử cung sưng dày và mềm hơn bình thường, kắch thắch nhẹ sừng tử cung co lại yếu. Có hiện tượng chuyển ựộng sóng trong trường hợp có nhiều dịch viêm, mủ tắch lại trong tử cung.

Hình 2.2: Viêm ni mc t cung

* Viêm cơ t cung

Viêm cơ tử cung thường kế phát từ viêm nội mạc tử cung: niêm mạc bị

thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn xâm nhập, quá trình viêm phát triển sâu làm các tế bào tổ chức bị phân giải, hệ thống mạch quản và lâm ba quản bị tổn thương, các lớp cơ và một ắt lớp tương mạc bị hoại tử (Settergreen, 1986 [60]).

Khi bị viêm cơ tử cung con vật thường sốt cao, mệt mỏi, ủ rũ, ăn uống kém, giảm hoặc ngừng nhai lại, sản lượng sữa giảm hay mất hẳn. Bị kế phát các bệnh như: chướng bụng, ựầy hơi viêm vú, có khi viêm phúc mạc. Gia súc

ựau ựớn và rặn liên tục ra những hỗn dịch mùi tanh, hôi thối màu ựỏ nâu bao gồm: mủ, những mảnh tổ chức thối rữa từ ựường sinh dục. Kiểm tra qua âm

ựạo thấy cổ tử cung mở, hỗn dịch chảy nhiều, con vật ựau ựớn. Kiểm tra qua trực tràng thì tử cung to hơn, hai sừng tử cung to nhỏ không ựều, thành tử cung dày và cứng. Kắch thắch nhẹ vật rất ựau và rặn mạnh, nhiều hỗn dịch bẩn từ tử

cung thải ra ngoài. Viêm cơ tử cung rất dễ gây nhiễm trùng huyết hoặc huyết nhiễm mủ do lớp cơ và lớp tương mạc bị hoại tử, tử cung bị hoại tử, thậm chắ thủng từng ựám.

Hình 2.3: Viêm cơ t cung

* Viêm tương mc t cung

Theo Samad và Cs (1987) [57], đặng đình Tắn (1985) [24] viêm tương mạc tử cung thường kế phát từ viêm cơ tử cung. Thể viêm này thường tiến triển cấp tình với các triệu chứng cục bộ và toàn thân rất ựiển hình.

Khi bị bệnh con vật: thân nhiệt tăng cao, mạch nhanh, ủ rũ, kém ăn, ựại tiểu tiện khó khăn, giảm ăn và nhai lại kém ựôi khi ngừng nhai lại, lượng sữa còn rất ắt hay mất hẳn thường kế phát viêm vú. Con vật luôn ựau ựớn, cong lưng, cong ựuôi rặn liên tục, hỗn dịch màu nâu ựược ựẩy ra khỏi ựường sinh dục là: mủ, tổ chức hoại tử, mùi thối khắm. Kiểm tra qua trực tràng thấy thành tử cung dày, cứng, hai sừng tử cung không cân ựối, kắch thắch có biểu hiện ựau

ựớn rõ rệt, rặn mạnh hơn. Trường hợp một số vùng của tương mạc dắnh với các bộ phận xung quanh có thể phát hiện ựược vì hình dáng của tử cung thay ựổi, có trường hợp không tìm thấy một hoặc cả hai buồng trứng. Lúc ựầu, lớp tương mạc tử cung có màu hồng, sau chuyển thành màu ựỏ sẫm và trở lên sần sùi, mất tắnh trơn bóng. Các tế bào bị hoại tử, bong ra, dịch thẩm xuất tăng tiết. Trường hợp viêm nặng, lớp tương mạc dắnh với các tổ chức xung quanh, dẫn ựến viêm mô tử cung, viêm phúc mạc. Viêm tương mạc thường dẫn ựến kế phát viêm phúc mạc, bại huyết, huyết nhiễm mủ.

Hình 2.4: Viêm tương mc t cung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên bò sinh sản nuôi tại huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc (Trang 27 - 31)