Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh gíá hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân được giao đất theo nghị định 64CP ngày 2791993 của chính phủ trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 50 - 55)

3.1. Đối t−ợng nghiên cứu

Những hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu đ−ợc Nhà n−ớc giao đất ổn định lâu dài để sử dụng vào mục đích nông nghiệp.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Điều tra và đánh giá các đặc điểm về điều kiện tự nhiên - kinh tế - x] hội của vùng nghiên cứu

Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, địa hình...); điều kiện kinh tế - x3 hội: thực trạng phát triển kinh tế x3 hội của huyện, tình hình dân số, lao động, tình hình quản lý và sử dụng đất đai.

3.2.2. Nghiên cứu kết quả giao đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội

+ Thời kỳ tr−ớc khi giao đất nông. + Thời kỳ sau khi giao đất nông.

* Nội dung các vấn đề nghiên cứu ở 3 x] điều tra điểm + Tình hình quản lý và sử dụng đất của 3 x3 tr−ớc khi giao đất. + Kết quả giao đất nông nghiệp ở 3 x3 điều tra.

+ Tình hình quản lý và sử dụng đất của 3 x3 sau khi giao đất.

+ Nghiên cứu cơ cấu sử dụng đất của các hộ nông dân và hiệu quả sử dụng đất thuộc các x3 điều tra.

3.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân đ−ợc giao đất nông nghiệp theo nghị định 64/CP của Chính phủ thông qua kết quả điều tra nông hộ ở 3 x] điều tra điểm

Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm:

+ Hiệu quả kinh tế: bao gồm các chỉ tiêu:

* Hiệu quả sản xuất thu đ−ợc/1 đơn vị diện tích, bao gồm: - Giá trị sản xuất bình quân/ha.

- Giá trị gia tăng bình quân/ha. - Chi phí trung gian bình quân/ha - Thu nhập hỗn hợp bình quân/ha.

* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thu đ−ợc trên đơn vị chi phí trung gian

hoặc chi phí vật chất (tính cho 1000đồng), bao gồm:

- Giá trị sản xuất bình quân/1000 đồng chi phí - Giá trị gia tăng bình quân /1000 đồng chi phí - Thu nhập hỗn hợp bình quân/1000 đồng chi phí

* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động, bao gồm: - Giá trị sản xuất bình quân /ngày công lao động

- Giá trị gia tăng bình quân /ngày công lao động - Thu nhập hỗn hợp bình quân /ngày công lao động + Hiệu quả x3 hội: bao gồm các chỉ tiêu:

- Giá trị ngày công lao động nông nghiệp tham gia sản xuất. - Thu nhập bình quân/lao động nông nghiệp

+ Hiệu quả môi tr−ờng sinh thái:

- Tỷ lệ diện tích đất trống đ−ợc đ−a vào sử dụng.

3.2.4. Từ việc điều tra, nghiên cứu và đánh giá rút ra những vấn đề còn tồn tại và từ đó đề xuất một số giải pháp thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả của việc giao đất và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

- Hoàn thiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp. - Phát triển kinh tế hộ nông dân theo mô hình kinh tế trang trại:

- Phát triển và hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các hộ nông dân.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu * Chọn điểm nghiên cứu * Chọn điểm nghiên cứu

Việc chọn điểm nghiên cứu bao gồm chọn vùng, chọn x3 và chọn hộ nghiên cứu.

Đông Anh có địa hình t−ơng đối bằng phẳng có h−ớng thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam

Ba x3 đ−ợc chọn làm điểm nghiên cứu là 3 x3 đặc tr−ng cho từng mô hình sản xuất của huyện và có sự khác biệt t−ơng đối rõ rệt về điều kiện đất đai, địa hình, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, điều kiện thị tr−ờng, cơ sở hạ tầng và trình độ dân trí... do vậy để đảm bảo cho nhu cầu nghiên cứu, điểm đ−ợc chọn phải bao gồm đầy đủ các vùng sinh thái kinh tế trong huyện.

b.Chọn xK nghiên cứu: việc chọn x3 nghiên cứu theo các tiêu chuẩn: + Đại diện và theo tỷ trọng các x3 trong vùng sinh thái, kinh tế của huyện. + Quỹ đất nông nghiệp ở mức trung bình khá so với các x3 trong huyện. + Có điều kiện sản xuất, mức độ kinh tế, trình độ dân trí...ở mức trung bình trong huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Có khoảng cách xa, gần khác nhau trên thị tr−ờng, đ−ờng quốc lộ và trung tâm huyện

Kết quả là 3 x3 đại diện theo các vùng sinh thái và kinh tế trong huyện đ−ợc chọn cụ thể nh− sau:

+ X3 Liên Hà là x3 đặc tr−ng cho vùng trũng chuyên sản xuất lúa n−ớc; + X3 Tiên D−ơng là x3 có địa hình cao, chất l−ợng đất tốt và chuyên trồng lúa màu xen canh;

+ X3 Bắc Hồng đại diện cho vùng đất có địa hình cao, đất bạc màu chuyên trồng lúa n−ớc và cây hoa màu.

c. Chọn hộ nghiên cứu

Quá trình chọn các hộ điều tra đ−ợc dựa vào điều kiện kinh tế (khá,

trung bình, nghèo), điều kiện đất đai và quy mô sản xuất của nông hộ (nhiều, trung bình và ít). Sau đó các hộ đ−ợc chọn một cách ngẫu nhiên theo tỷ lệ các loại hộ và danh sách hộ trong từng thôn, x3. Mỗi x3 chọn 3 thôn t−ơng đối đại diện để lựa chọn các hộ điều tra.

3.3.1. Ph−ơng pháp điều tra thu thập số liệu

- Các hộ nông dân trong và ngoài vùng nghiên cứu.

- Các cá nhân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực sử dụng đất.

- Thị tr−ờng nông thôn các tổ chức dịch vụ và cung ứng vật t− sản phẩm có liên quan cùng các cá nhân và tổ chức khác.

+ Thu thập thông tin thứ cấp: tập hợp số liệu về thống kê đất đai, yếu tố tự nhiên, kinh tế x3 hội, chính sách giao đất nông nghiệp và các số liệu có liên quan ở các ban ngành...

3.3.2. Ph−ơng pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu

Đối với thông tin, số liệu thứ cấp: sau khi đ−ợc thu thập, toàn bộ các thông tin và số liệu đ−ợc kiểm tra ở 3 khía cạnh đầy đủ và kịp thời, chính xác và khẳng định độ tin cậy. Sau đó xử lý, tính toán phản ánh thông qua các biểu thống kê, đồ thị để so sánh, đánh giá và rút ra kết luận.

Đối với thông tin số liệu sơ cấp: các thông tin, số liệu đ−ợc kiểm tra, bổ sung sau đó nhập vào phần mềm Excel là công cụ chủ yếu để tính toán, xử lý, tổng hợp phân tích và rút ra kết luận cần thiết.

3.3.3. Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn:

Thông qua việc đi thực địa để quan sát thực tế, phỏng vấn chính thức cán bộ cơ sở để thu thập các số liệu liên quan đến đời sống, sản xuất nông nghiệp. 3.3.4. Ph−ơng pháp điều tra phỏng vấn hộ nông dân:

Đ−ợc tiến hành sau khi lựa chọn các hộ khá, trung bình, nghèo nhằm thu thập các thông tin về tình hình đời sống, sản xuất cũng nh− các vấn đề có liên quan đến chính sách đất đai, lao động và việc làm. Tr−ớc khi phỏng vấn hộ nông dân tác giả đ3 xây dựng phiếu điều tra cùng với các chỉ tiêu chú ý sau:

- Thông tin cơ bản vè chủ hộ nh− tuổi, giới tính, trình độ văn hoá, lao động, ngành nghề, mức độ kinh tế.

- Thông tin về cơ cấu đất đai: loại sử dụng đất, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tình hình thâm canh.

sử dụng đất.

- Thông tin về giao đất và chính hỗ trợ sản xuất. 3.3.5. Ph−ơng pháp tính toán hiệu quả sử dụng đất

a. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:

Để tính hiệu quả kinh tế sử dụng đất trên 1 ha, đề tài sử dụng hệ thống các chỉ tiêu:

- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ đ−ợc tao ra trong một thời kỳ nhất định (th−ờng là 1 năm).

- Chi phí trung gian (IE): là toàn bộ chi phí vật chất đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất.

- Giá trị gia tăng hay còn gọi giá trị tăng thêm (VA): là hiệu số giữa GTSX và CPTG VA = GO - IE

- Thu nhập hỗn hợp (NVA): là phần trả cho ng−ời lao động chân tay và lao động quản lý của hộ gia đình, cùng tiền l3i thu đ−ợc của kiểu sử dụng đất.

- Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động: quy đổi bao gồm: GTSX/LĐ; GTGT/LĐ; TNHH/LĐ, thực chất là đánh giá lao động sống trong sử dụng đất nông nghiệp.

b. Hệ số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xK hội: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp về mặt x3 hội, luận văn đ3 sử dụng các chỉ tiêu sau:

- Tỷ lệ lao động tham gia sản xuất nông nghiệp. - Thu nhập bình quân/ lao động nông nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn đánh gíá hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân được giao đất theo nghị định 64CP ngày 2791993 của chính phủ trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 50 - 55)