Các yếu tố ảnh hưởng ñế nn ăng suất sinh sản của lợn ná

Một phần của tài liệu Khảo sát một số chỉ tiêu lâm sàng huyết học và khả năng sinh sản của đàn nái sinh sản sau khi mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (porcine reproductive and respiratory syndrome) (Trang 34 - 41)

- Các yếu t di truyn:

Yếu tố di truyền biểu hiện cụ thể bằng giống, là yếu tố ựầu tiên ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản ở lợn nái. Các giống lợn khác nhau cho năng suất sinh sản khác nhau. Theo đặng Vũ Bình (2002) [5], giống là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn nái. Trong cùng một giống, năng suất từng cá thể cũng khác nhau. Vì vậy, chọn lọc nhân tạo ựạt ựược sự tiến bộ di truyền nhanh hơn chọn lọc tự nhiên.

Bên cạnh ựó, công tác lai giống ựã tạo ra sự tiến bộ di truyền nhanh chóng, do có ưu thế lai mà nái lai có số con ựẻ ra sống tăng 8% so với bố mẹ chúng.

Nhờ có những tiến bộ vượt bậc trong công tác giống, ngày nay các giống lợn ựã ựược chuyên hoá cao. Theo đặng Vũ Bình (2002) [5] căn cứ vào khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt, ựã chia các giống lợn làm 4 nhóm chắnh:

+ Các giống ựa dụng: Yorkshire, Landrace và một số dòng nguyên chủng ựược xếp vào loại có khả năng sản suất thịt và khả năng sinh sản khá.

+ Các giống chuyên dụng Ộdòng bốỢ: Piétrain, Landrace (Bỉ), Duroc (Mỹ) có khả năng sinh sản trung bình nhưng khả năng sản xuất thịt cao

+ Các giống chuyên dụng Ộdòng mẹỢ: Yorkshire, Landrace cải tiến ựặc biệt một số giống chuyên sản của Trung quốc như Taihu (ựiển hình là Meishan) có khả năng sinh sản ựặc biệt cao nhưng khả năng sản xuất thịt kém.

+ Các giống ựịa phương có ựặc tắnh chung là khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt kém nhưng có khả năng thắch nghi tốt với môi trường.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 27

- Các yếu t môi trường:

Hầu hết các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái có hệ số di truyền thấp, vì vậy nó chịu tác ựộng chủ yếu bởi các yếu tố môi trường. Phương thức nuôi, chế ựộ dinh dưỡng, công tác quản lý phối giống, lứa ựẻ, mùa vụ, bệnh tật,... ựều có ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn nái.

+ Chế ựộ dinh dưỡng là yếu tố ngoại cảnh hàng ựầu ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn nái. Trong ựó, năng lượng trao ựổi (ME), protein, các axit amin không thay thế, khoáng, vitamin là những thành phần quan trọng nhất.

Yamada và cộng sự (1998)[40] cho biết, nuôi dưỡng hạn chế lợn cái trong giai ựoạn hậu bị sẽ làm tăng tuổi ựộng dục lần ựầu, tăng tỷ lệ loại thải so với nuôi dưỡng ựầy ựủ. Các nhà chăn nuôi Hoa Kỳ khuyến cáo nên cho lợn hậu bị ăn tự do ựến 90 kg khối lượng (200 lb), sau ựó cho ăn hạn chế trước khi phối giống (ựộng dục lần 3) 5- 7 ngày lại cho ăn tự do. Lợn nái ăn gấp ựôi lượng thức ăn ở giai ựoạn trước phối giống và ở ngày phối giống so với bình thường có tác dụng làm tăng số trứng rụng và số con ựẻ ra/ổ.

Trong giai ựoạn chửa, khẩu phần chắnh xác của lợn nái chửa phụ thuộc vào khối lượng lợn, ngày tuổi, tắnh trạng béo hay gầy, kiểu chuồng, tuổi cai sữa lợn con, khắ hậu hoặc nhiệt ựộ môi trường. Lợn nái chửa lứa 1 phải tăng trọng từ 32- 45,4 kg, lợn nái chửa từ lứa thứ 2 trở ựi phải tăng khối lượng từ 22,5- 32 kg trong thời gian chửa (Wood (1988)[39]. Tuy nhiên 2/3 khối lượng thai ựược hình thành ở 1/3 giai ựoạn cuối kì có thai. Vì vậy, ở giai ựoạn ựầu (2/3 thời gian ựầu kì có thai) phải cho ăn hạn chế. Những nghiên cứu của Wood (1988)[39] cho biết: Nuôi dưỡng lợn nái với mức dinh dưỡng cao ở thời kì chửa ựầu sẽ làm tăng tỷ lệ chết phôi. Vũ đình Tôn (2008) [26] cũng cho biết: Lợn nái mang thai nếu ăn dưới 2 kg thức ăn thì lợn mẹ phải huy ựộng dự trữ của cơ thể ựể hỗ trợ cho tăng trọng của thai, dẫn ựến số lượng lợn con/ổ giảm, khối lượng sơ sinh lợn con cũng giảm.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 28

Trong giai ựoạn nuôi con, ở vài ngày ựầu cho ăn hạn chế, sau ựó tăng dần ựến khi cho ăn tự do sau khi ựẻ 5 - 7 ngày.

+ Mùa vụ và nhiệt ựộ môi trường:

Mùa vụ và nhiệt ựộ có ảnh hưởng ựến khả năng sinh sản của lợn nái. Lợn nái phối giống vào các tháng nóng có tỷ lệ thụ thai thấp, số con ựẻ ra ắt, mức ựộ ựồng ựều trong một lứa ựẻ không cao. Thời tiết nóng thường không ựến mức gây chết lợn nhưng có thể ảnh hưởng ựến tỷ lệ thụ thai, làm giảm một phần lượng tiêu thụ thức ăn và dẫn ựến năng suất tụt xuống, nhiệt ựộ cao trên 850F (29,50C) sẽ làm chậm hoặc ngăn cản sự xuất hiện ựộng dục, giảm mức ựộ rụng trứng và làm tăng hiện tượng chết thai sớm. Kết quả nghiên cứu ở Michigan cho thấy, lợn hậu bị mỗi ngày chịu ựựng 1040F (400C) trong 2 giờ, trong vòng 1 - 13 ngày sau phối giống, tỷ lệ phôi sống giảm 35 - 40%[7].

+ Tuổi và lứa ựẻ ựều là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn nái. Lợn nái kiểm ựịnh có tỷ lệ ựẻ và năng suất thấp hơn so với nái cơ bản (Koketsu và cộng sự, 1998)[42]. Khả năng sinh sản của lợn nái thường thấp ở lứa ựẻ thứ nhất, ựạt cao nhất ở lứa ựẻ thứ 3 sau ựó ổn ựịnh hoặc hơi giảm ựến lứa ựẻ thứ 6, sau ựó giảm rõ rệt khi lứa ựẻ tăng lên. Số con/ổ có quan hệ chặt chẽ ựến tuổi của lợn nái và giảm nhanh sau 4 - 5 tuổi (Colin, 1998)[40].

+ Quản lý phối giống bao hàm cả việc phát hiện ựộng dục, phương thức phối giống và kỹ thuật phối giống. đây là những yếu tố trực tiếp ảnh hưởng ựến tỷ lệ thụ thai, số con ựẻ ra/ổ, thời gian chờ phối hay thời gian phi sản xuất ở lợn nái.

Số lần phối giống trong một lần ựộng dục ở lợn nái có ảnh hưởng ựến số con ựẻ ra/ổ. Phối ựơn trong một chu kì ựộng dục ở lúc chịu ựực cao nhất có thể ựạt ựược số con ựẻ /ổ cao, nhưng phối hai lần trong một chu kỳ ựộng dục làm tăng số con ựẻ ra/ổ (Colin, 1998)[40].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 29

Phối giống kết hợp giữa nhảy trực tiếp và thụ tinh nhân tạo làm tăng 0,5 lợn con so với phối giống riêng rẽ. Phối giống bằng thụ tinh nhân tạo làm tỷ lệ thụ thai và số con ựẻ ra /ổ ựều thấp hơn từ 0 - 10% so với phối giống trực tiếp (Colin, 1998)[40].

Chất lượng tinh dịch và kỹ thuật phối giống là một yếu tố rất quan trọng. đối với lợn nái ngoại, lượng tinh dịch phải ựạt từ 80- 100 ml và 2,5 - 3 tỷ tinh trùng tiến thẳng cho một lần phối.

Tổng kết các công trình nghiên cứu ở Mỹ[7] ựã ựưa ra biểu ựồ sau: Tỷ 80 lệ thụ 60 thai Rụng trứng (%) 40 20 T.G phối tốt nhất 0 0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 72 (Thời gian (giờ) sau khi bắt ựầu chịu ựực)

nh hưởng ca thi im dn tinh ựến t l th thai ca ln

+ Thời gian cai sữa:

Thời gian bú sữa của lợn con dài, lợn nái có số con ựẻ ra còn sống/ổ cao, thời gian ựộng dục trở lại ngắn. Lợn nái cai sữa ở 28 -35 ngày, thời gian ựộng dục trở lại là 4 - 5 ngày, có thể phối giống và thành tắch sinh sản tốt (Colin, 1998) [40]. Nếu giảm thời gian cai sữa từ 15 xuống còn 10 ngày sẽ làm giảm trên 0,2 con/ổ.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 30

Sẩy thai, thai gỗ, chết lưu và chu kỳ ựộng dục không bình thường là biểu hiện của bệnh lý. Bệnh leptospirosis, sảy thai truyền nhiễm, rối loạn sinh sản do parvo vi rút, bệnh Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản,... trực tiếp gây sảy thai, thai gỗ và thai chết lưu ở lợn. Các bệnh khác như viêm vú, viêm tử cung, suyễn, ỉa chảy,... không những làm suy giảm sức khoẻ của lợn nái mà còn có thể gây nhiễm khuẩn ở lợn con, tăng tỷ lệ chết và tỷ lệ còi cọc ở lợn con.

Sức khoẻ nói chung và bệnh tật nói riêng có liên quan chặt chẽ với môi trường. Các hoạt ựộng sống của lợn luôn phát nhiệt làm bay hơi nước, ựồng thời lợn còn thải ra phân, nước tiểu và các vi sinh vật gây bệnh. Các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, vi rút, bào tử, noãn bào, trứng giun,Ầ sống trong môi trường khi chúng truyền từ con lợn này sang con lợn khác. điều kiện tự nhiên của môi trường sẽ quyết ựịnh chúng sẽ ựe doạ con lợn khác trong bao lâu.

Sự thông thoáng của môi trường chuồng lợn, nhiệt ựộ và ựộ ẩm quá cao hoặc quá thấp ựều ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn nái và sức khoẻ của lợn con. Theo Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (1996)[7]: làm giảm tối thiểu các tác ựộng xấu của môi trường là một chìa khoá cho việc chăn nuôi lợn có hiệu quả.

+ Sức sống của lợn con:

Năng suất sinh sản của nái không chỉ phụ thuộc vào sức sản xuất của chúng mà còn phụ thuộc vào lợn con. Vì kết quả cuối cùng của năng suất sinh sản là số con ựẻ ra sống, số con sống ựến cai sữa, khối lượng cai sữa và số lứa ựẻ/năm có liên quan trực tiếp ựến lợn con.

Lợn con mới sinh có những ựặc ựiểm chắnh là: Hệ thống tiêu hoá chưa phát triển, pH dạ dày trên 3,5; trong dạ dày chưa có HCl tự do nên chưa có khả năng ngăn cản các loại vi khuẩn xâm nhập theo ựường tiêu hoá cũng như tiêu hoá những loại thức ăn khó tiêu. Khả năng ựiều tiết thân nhiệt kém, các

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 31

phản xạ có ựiều kiện mới ựược thiết lập, hệ thống miễn dịch chưa phát triển nên khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh hoàn toàn phụ thuộc vào lượng kháng thể lợn con tiếp nhận ựược từ sữa ựầu của lợn mẹ.

Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (1996)[7] cho biết: Hệ thống miễn dịch bắt ựầu phát triển ở thai lợn 50 ngày tuổi, ở 70 ngày tuổi thai lợn ựã có thể phản ứng với những kháng nguyên lạ. Tuy nhiên do môi trường tử cung là vô sinh nên khi vừa ựẻ ra trong cơ thể lợn con hoàn toàn chưa có một lượng kháng thể nào. Lợn con phụ thuộc vào kháng thể có trong sữa ựầu. Sữa ựầu rất giàu dinh dưỡng và kháng thể. Theo Trần Cừ và cs (1976) [8] lượng protein trong sữa ựầu gấp 3 lần sữa thường, trong ựó một nửa là kháng thể γglobulin. Nhưng lượng protein trong sữa ựầu cũng giảm nhanh chóng, sau 14 - 16 giờ tiết sữa, lượng protein sữa ựầu ựã giảm bằng sữa thường. Mặt khác lượng sữa của lợn mẹ sau khi sinh, tăng cao nhất ở ngày thứ 19 - 20 rồi giảm ựi nhanh chóng ở ngày 21, kéo theo lượng kháng thể cung cấp cho lợn con cũng giảm ựi ựột ngột.

Trần Cừ và cs (1976) [8] cũng cho biết: Lợn là loài gia súc có nhau thai biểu mô dây chằng nên kháng thể ở lợn mẹ không thể thấm qua ựược nhau thai. Bù lại, niêm mạc ở lợn con mới sinh có cấu tạo ựặc biệt, các tế bào còn liên kết lỏng lẻo, vì vậy nó có thể hấp thu kháng thể IgG là loại globulin có khối lượng phân tử thấp trong vòng 36 - 48 giờ sau khi sinh. Kháng thể IgG lưu thông trong máu, tạo nên khả năng miễn dịch toàn thân ở lợn con trong vòng 4 - 6 tuần rồi bị ựào thải dần theo thời gian.

Kháng thể IgA trong sữa ựầu và sữa thường ựược gắn vào cơ chất Ộ sỢ trên nhung mao của tế bào biểu mô niêm mạc ruột non, chúng có tác dụng ngăn cản không cho kháng nguyên, vi khuẩn bám dắnh gây bệnh. Vì vậy, IgA chỉ có tác dụng cục bộ, ngăn cản vi khuẩn gây bệnh trên ựường tiêu hoá.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 32

vào kháng nguyên và mầm bệnh mà lợn mẹ tiếp xúc trong thời gian mang thai. đặc biệt phụ thuộc vào lượng sữa ựầu mà lợn con bú ựược, trong ựó rất nhiều kháng thể, nhiều ựến mức có thể ngăn cản hệ thống miễn dịch của lợn con tiếp xúc với kháng nguyên. Vì vậy, ựến 10 ngày tuổi lợn con mới bắt ựầu sản xuất ựược một ắt kháng thể IgG, IgA và tăng dần theo thời gian ựến khoảng 4 - 5 tuần tuổi lượng kháng thể này mới ựủ khả năng bảo hộ cho lợn con.

Ở 21 ngày tuổi là ựiểm giao cắt giữa lượng kháng thể ựược cung cấp từ sữa mẹ giảm xuống và lượng kháng thể lợn con sản xuất ựược tăng lên. đó là thời ựiểm khủng khoảng về dinh dưỡng do lượng sữa mẹ giảm xuống ựột ngột và khủng khoảng về lượng kháng thể thấp trong cơ thể.

Nói chung khả năng phản ứng của lợn con theo mẹ với môi trường là rất yếu ớt. Tỷ lệ nuôi sống và thể trạng lợn con lúc cai sữa phụ thuộc vào công tác quản lý ựàn và kĩ thuật chăm sóc nuôi dưỡng chúng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 33

Một phần của tài liệu Khảo sát một số chỉ tiêu lâm sàng huyết học và khả năng sinh sản của đàn nái sinh sản sau khi mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (porcine reproductive and respiratory syndrome) (Trang 34 - 41)