Kết quả phân tích tỷ lệ sống trung bình của cá khi ương trong bể nuôi bằng hai công thức thức ăn có sự sai khác ý nghĩa thống kê p < 0,05. Tỷ lệ sống của cá khi ương nuôi bằng CT1 (42,53%) cao hơn CT2 (32,83%). Kết quảñược trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Tỷ lê sống của cá Chiên giống ở các thí nghiệm
Tỉ lệ sống (%) Công thức
Bể Giai
CT1 42,53a ± 0,48 27,73a ± 0,26 CT2 32,83b ± 0,20 20,97b ± 0,15
* Những số liệu trong cùng một cột ở mỗi môi trường nuôi ñược ñánh cùng một chữ cái giống nhau thì sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Kết quả trong bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ sống của cá ở hai công thức thức ăn có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tỷ lệ sống của cá ương nuôi bằng CT1 (27,73%) cao hơn CT2 (20,97%). Tỷ lệ sống của cá ương nuôi trong giai ở cả hai công thức ñều thấp hơn trong bể. Vì vậy, có thể việc ương nuôi cá Chiên trong giai là không phù hợp.
Kết quả về tỷ lệ sống của cá Chiên thấp hơn so với một số loài cá khác như cá Lăng: Tỷ lệ sống khi ương nuôi bằng công thức thức ăn là 90,83 – 94,67% (Nguyễn ðức Tuân & ctv, 2004). ðiều ñó chứng tỏ việc ương nuôi loài cá này từ giai ñoạn cá hương lên cá giống gặp nhiều khó khăn về tỷ lệ sống.
- Tỷ lệ sống của cá Chiên giống qua các lần kiểm tra
Tỷ lệ sống của cá có sự khác nhau trong từng công thức thức ăn và giữa hai công thức trong các ñợt kiểm tra. Tuy nhiên sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), kết quảñược trình bày trong hình 3.9.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 29 0.000 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 90.000 100.000 7 14 21 28 Ngày kiểm tra T ỷ l ệ ( % ) CT1 Ct2
Hình 3.9. Tỷ lệ sống của cá Chiên giống ương trong bể xi măng qua các lần kiểm tra
Qua kết quảở hình 3.9 cho thấy tỷ lệ sống của cá ở giai ñoạn ñầu ương nuôi trong bể rất thấp (62,3%). Tỷ lệ sống ở CT1 cao hơn CT2 ở lần kiểm tra ñầu tiên và cuối cùng nhưng lại thấp hơn ở lần kiểm tra thứ hai và ba. Tỷ lệ sống của CT1 có xu hướng tăng dần theo kích thước cơ thể. ðối với CT2 càng về cuối chu kỳ nuôi thì tỷ lệ sống của cá càng giảm. Nguyên nhân có thể do cuối chu kỳ ương, cá ñã lớn nên ñòi hỏi nhu cầu thức ăn khác so với thành phần thức ăn thí nghiệm CT2 không hợp lý.
Kết quả về tỷ lệ sống qua từng ñợt kiểm tra của cá ương nuôi trong giai cước bằng hai công thức thức ăn khác nhau ñược trình bày trong hình 3.10.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 30
Hình 3.10. Tỷ lệ sống của cá Chiên giống ương trong giai qua các lần kiểm tra
Qua hình 3.10 cho thấy, tỷ lệ sống của cá ương nuôi trong giai thay ñổi trong các ñợt kiểm tra. Trong những lần kiểm tra ñầu tiên của quá trình ương nuôi, tỷ lệ sống của cá ở công thức 1 và 2 ñều thấp và tăng dần trong những lần kiểm tra sau. Tuy nhiên ở gần cuối ñợt thí nghiệm thì tỷ lệ sống của công thức thứ hai giảm dần.