Phượng Lê là cây một lá mầm, thuộc họ Bromeliaceae, là loại hoa nhiệt
ựới, á nhiệt ựới có gốc ở các vùng nhiệt ựới, á nhiệt ựới của châu Mỹ. Là cây lâu năm, có ựa dạng các chủng loại giống, hình dạng cây, lá và hoa có nhiều biến ựổi và có nhiều màu sắc khác nhau. Trên lá có nhiều vân kẻ hoặc ựốm, hoa ựẹp. Là loại cây có thể vừa chơi lá, hoa và quả. đồng thời, là cây có giá trị kinh tế cao, có ựộ bền lâu, kết hợp với môi trường trồng và ựiều khiển ra hoa dễ, thắch hợp cho việc trồng làm cảnh. Vì vậy, nó ựã trở thành một loại hoa không thể coi nhẹ
trong việc phát triển nghành hoa sau này (Shi Lanrong 2005) [35].
Năm 1950, Trung Quốc bắt ựầu cải biến, chọn lọc các loại giống hoa Phượng Lê và nhu cầu tiêu dùng, chơi hoa Phượng Lê phát triển mạnh từ
1992 ựến nay. Vài năm trở lại ựây, nhập khẩu hoa Phượng Lê về Trung Quốc rất lớn vì trong nước có rất ắt công ty, cơ sở nuôi trồng và cải biến các giống hoa Phượng Lê. Mặc dù một số nơi ựã hình thành nuôi trồng nhưng quy mô còn nhỏ. Ở các vùng phắa Nam Trung Quốc: Quảng đông, Hải Nam, Quế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...22
Phượng Lê và trở thành cây trồng thường niên của Trung Quốc với trình ựộ, quy mô công nghiệp hóa cao.
Ethrel như là một thử nghiệm có thể kắch thắch ra hoa ở cây Phượng Lê. Một bài báo của Hà Lan cho rằng, sử dụng ethrel trong việc thúc ựẩy quá trình ra hoa của Phượng Lê là lý tưởng, trong khoảng nồng ựộ 3x10-5 - 5x10- 5 ở dạng nước, tưới ngập (50ml dung dịch ethrel tưới ngập nõn, sau 25-45 ngày sẽ xuất hiện mầm hoa) (Shi Lanrong 2005) [35].
Tuy nhiên hiện nay, việc nghiên cứu cơ chế thúc ựẩy ra hoa của thực vật sau khi ựược xử lý ethrel chưa có nhiều. Thông thường ựối với mỗi loài thực vật khác nhau thì mẫn cảm với một số chất ựiều tiết sinh trưởng (hormon) khác nhau. Khi chúng ta tác ựộng, cho thêm một số chất kắch thắch sinh trưởng dẫn ựến sự thay ựổi về sinh lý, hóa sinh của thực vật và ảnh hưởng ựến trạng thái sinh trưởng của cây.
Ethrel ựã trở thành một nhân tố quan trọng trong xử lý ra hoa của cây Phượng Lê. Việc biến ựổi hàm lượng, thành phần các hợp chất trong thực vật làm biến ựổi, chuyển hóa ựều ảnh hưởng thông qua biến ựổi sinh lý, hóa sinh
ựể từ ựó nó khống chế ựến quá trình chuyển hóa cũng như sinh trưởng phát triển của cây hoa Phượng Lê (Shi Lanrong 2005) [35].
Hiên nay, các nghiên cứu về cây Phượng Lê tập trung chủ yếu: phân loại, kỹ thuật trồng, thu nhập và chọn tạo giống bằng phương pháp lai tạo và phương pháp gây ựột biến.