Ảnh hưởng của việc chuyển ñổ i ñấ t nông nghiệp sang ñấ t công

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến đời sống nông hộ huyện bình giang, tỉnh hải dương giai đoạn 2005 2009 (Trang 29 - 34)

vi nn kinh tế

Phát triển các khu công nghiệp là một tất yếu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa của nước ta. Tuy nhiên, việc thu hồi ựất nông nghiệp phục vụ các khu công nghiệp cần ựược tắnh toán khoa học, tránh tác ựộng xấu ựến ựời sống của người nông dân, sản xuất nông nghiệp..

Tắnh ựến cuối tháng 12-2007, cả nước có 183 khu công nghiệp ựược thành lập với tổng diện tắch ựất tự nhiên gần 44 nghìn ha, phân bố trên 54 tỉnh, thành phố

của cả nước. Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp ựạt tổng doanh thu hơn 22 tỉ

USD, kim ngạch xuất khẩu ựạt gần 11 tỉ USD, chiếm 22% giá trị xuất khẩu của cả

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...21

công nghiệp ựã cho thuê thu hút 72 lao ựộng), nộp ngân sách năm 2007 khoảng 1,1 tỷ USD, ựóng góp rất lớn vào sự phát triển chung.

Tuy nhiên, ựể phục vụ các khu công nghiệp, theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bình quân mỗi năm có 73 nghìn ha ựất nông nghiệp

ựược thu hồi, trong 5 năm từ năm 2001 - 2005, tổng diện tắch ựất nông nghiệp ựã lấy là gần 370 nghìn ha. Hai vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam và phắa Bắc là nơi

ựược thu hồi ựất nhiều nhất, trong ựó những ựịa phương ựứng ựầu là: Tiền Giang (20,3 nghìn ha), đồng Nai (19,7 nghìn ha), Bình Dương (16,6 nghìn ha), Hà Nội (7,7 nghìn ha), Vĩnh Phúc (5,5 nghìn ha)... điều ựó tác ựộng tới ựời sống khoảng 2,5 triệu người với gần 630 nghìn hộ nông dân. Số liệu cho thấy, trung bình cứ mỗi ha ựất thu hồi, sẽ làm hơn 10 lao ựộng nông dân mất việc. Do thiếu trình ựộ, sau khi thu hồi ựất có tới 67% số nông dân vẫn giữ nguyên nghề sản xuất nông nghiệp, 13% chuyển sang nghề mới, 20% không có việc làm hoặc có việc nhưng không ổn ựịnh, 53% số hộ nông dân bị thu hồi ựất có thu nhập sụt giảm so với trước ựây nên ựời sống gặp nhiều khó khăn [30].

đồng thời, việc thu hồi ựất nông nghiệp còn cần tắnh ựến việc ựảm bảo an ninh lương thực của Việt Nam. Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo thứ hai trên thế

giới, năm 2007 xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo. Dù vậy không có nghĩa là chúng ta không có nguy cơ mất cân ựối an ninh lương thực trong tương lai, nhất là thiếu lương thực cục bộ ở khu vực dân cư nghèo, khi diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp, dân số tăng, tình hình thiên tai, dịch bệnh, giá lương thực tăng cao...

Mục tiêu hàng ựầu của nước ta là giữ diện tắch lúa ắt nhất ở mức 3,8 triệu - 4 triệu ha, sản lượng ựạt khoảng 36 triệu tấn/năm như hiện nay thì an ninh lương thực của Việt Nam ựược bảo ựảm. Tuy nhiên, sản lượng này cũng chỉ cung cấp cho dân số khoảng 100 triệu người, trong khi dân số của Việt Nam dự báo sẽ vào khoảng 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI. Bởi vậy, nếu không giữ ựược một diện tắch trồng lúa ổn ựịnh thì nguy cơ mất cân ựối an ninh lương thực trong nước là ựiều sẽ

xảy ra.

Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựang tắch cực phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tiến hành kiểm tra việc sử dụng ựất lúa ở các ựịa

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...22

phương, trong ựó có việc chuyển ựổi những mảnh ựất màu mỡ sang làm ựô thị và phát triển công nghiệp; ựưa ra cảnh báo các ựịa phương, trên cơ sở cân nhắc thận trọng khi sử dụng nguồn tài nguyên gồm cảựất và nước, cần sớm ựiều chỉnh các dự

án quy hoạch "treo". Nơi nào nhất thiết phải lấn sang ựất nông nghiệp thì chỉ lấy ở

mức tối thiểu và ở những phần ựất cằn cỗi, không phù hợp với trồng lúa.

2.4.2 nh hưởng ca vic chuyn ựổi ựất nông nghip sang ựất công nghip ựối vi ựời sng và vic làm ca người dân vi ựời sng và vic làm ca người dân

Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, việc thu hồi ựất nông nghiệp trong 5 năm (2003-2008) ựã tác ựộng ựến ựời sống của trên 627.000 hộ

gia ựình với khoảng 950.000 lao ựộng và 2,5 triệu người. Mặc dù các ựịa phương ựã ban hành nhiều chắnh sách cụ thể như bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm, ựào tạo chuyển ựổi nghề, hỗ trợ tái ựịnh cưựối với nông dân bị thu hồi ựất... nhưng trên thực tế 67% lao ựộng nông nghiệp vẫn giữ nguyên nghề cũ sau khi bị thu hồi ựất, 13% chuyển sang nghề mới và có tới 25 - 30% không có việc làm hoặc có việc làm nhưng không ổn ựịnh. Kết quả là 53% số hộ dân bị thu hồi ựất có thu nhập giảm so với trước ựây. Chỉ có khoảng 13% số hộ có thu nhập tăng hơn trước. Trung bình mỗi hộ bị thu hồi ựất có 1,5 lao ựộng rơi vào tình trạng không có việc làm và mỗi ha

ựất nông nghiệp bị thu hồi có tới 13 lao ựộng mất việc làm, phải chuyển ựổi nghề

nghiệp [42].

Một báo cáo mới ựây của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội cho biết, từ

nay ựến năm 2010 thành phố Hà Nội có kế hoạch thu hồi, chuyển mục ựắch sử dụng khoảng 5.201 ha ựất nông nghiệp, tức là sẽ có khoảng 20 vạn lao ựộng nông nghiệp phải chuyển nghề do bị mất ựất sản xuất nông nghiệp. Cũng theo báo cáo này, Hà Nội thu hồi khoảng 1.000 ha ựất mỗi năm, trong ựó 80% là ựất nông nghiệp. Nếu tắnh riêng từ năm 2005 ựến nay, thành phố ựã thu hồi 1.720 ha ựất, tương ựương 57.580 hộ dân mất ựất sản xuất; 5.927 hộ phải tái ựịnh cư. Trong số ựó, có 3,5 vạn hộ bị thu hồi 30% diện tắch ựất nông nghiệp, chiếm 60% số hộ bị thu hồi ựất.

Tuy nhiên, cơ chế chắnh sách chuyển ựổi nghề, giải quyết việc làm cho người lao ựộng tại chỗ chưa ựược quan tâm ựúng mức. Cùng với việc mở rộng các khu công nghiệp, tốc ựộ ựô thị hóa nhanh ở các quận, huyện ven thành phố như Từ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...23

Liêm, Gia Lâm, Tây Hồ... khiến Hà Nội không còn ựất canh tác và có khoảng 100.000 lao ựộng trong ựộ tuổi cần việc làm mỗi năm.

Tại Hải Phòng, thành phố lớn thứ 3 trong cả nước, áp lực về nhu cầu việc làm của người dân ựộ tuổi lao ựộng cũng không ngừng tăng. Ước tắnh trong vòng 10 năm trở lại ựây, ựã có hàng vạn ha ựất nông nghiệp không thể trồng cấy vì phải nhường chỗ cho các dự án mới ựược ựầu tư chẳng liên quan gì ựến trồng lúa. đánh

ựổi cho sự phát triển theo hướng hiện ựại và công nghiệp hoá này là hàng chục vạn người trong ựộ tuổi lao ựộng ựã mất dần khả năng tự tạo việc làm trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, ựáng lo là chất lượng lao ựộng nông thôn còn thấp, cả về trình ựộ

văn hóa lẫn chuyên môn kỹ thuật. Có ựến trên 83% lao ựộng nông thôn chưa từng qua trường lớp ựào tạo chuyên môn kỹ thuật nào và khoảng 18,9% lao ựộng nông thôn chưa tốt nghiệp tiểu học trở xuống. Vì vậy khả năng chuyển ựổi nghề nghiệp, tìm kiếm hoặc tự tạo việc làm tốt hơn ựối với nhóm lao ựộng này là không ựơn giản. Về cầu lao ựộng, kinh tế trang trại cũng như doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn phát triển còn khiêm tốn, mới chỉ tập trung ở các làng nghề và cũng chỉ giới hạn ở một số ựịa phương nhất ựịnh mà chưa lan tỏa rộng ựến nhiều vùng lân cận. Bên cạnh ựó, các kênh thông tin việc làm và giao dịch ở nông thôn chưa phát triển, người lao ựộng tìm việc chủ yếu thông qua người trong gia ựình, họ hàng hay bạn bè thân quen, các kênh giao dịch trên thị trường cũng như vai trò của các tổ chức giới thiệu việc làm dường như mờ nhạt ở khu vực nông thôn, không tạo ựược sự

quan tâm của sốựông người lao ựộng.

2.4.3 nh hưởng ca vic chuyn ựổi ựất nông nghip sang ựất công nghip ựối vi môi trường sinh thái vi môi trường sinh thái

Theo báo cáo giám sát của Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội [28], tỉ lệ các khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung ở

một số ựịa phương rất thấp, có nơi chỉựạt 15 - 20%, như Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc. Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng hầu như không vận hành vì ựể giảm chi phắ. đến nay, mới có 60 khu công nghiệp ựã hoạt ựộng có trạm xử lý nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...24

nghiệp ựã vận hành) và 20 khu công nghiệp ựang xây dựng trạm xử lý nước thải. Bình quân mỗi ngày, các khu, cụm, ựiểm công nghiệp thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khắ và chất thải ựộc hại khác. Tại Hội nghị triển khai đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông đồng Nai ngày 26/2/2008, các cơ quan chuyên môn ựều có chung ựánh giá: nguồn nước thuộc lưu vực sông Sài Gòn -

đồng Nai hiện ựang bị ô nhiễm nặng, không ựạt chất lượng mặt nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Theo số liệu khảo sát do Chi cục Bảo vệ môi trường phối hợp với Công ty Cấp nước Sài Gòn thực hiện năm 2008 cho thấy, lượng NH3 (amoniac), chất rắn lơ lửng, ô nhiễm hữu cơ (ựặc biệt là ô nhiễm dầu và vi sinh) tăng cao tại hầu hết các rạch, cống và các ựiểm xả. Có khu vực, hàm lượng nồng ựộ

NH3 trong nước vượt gấp 30 lần tiêu chuẩn cho phép (như cửa sông Thị Tắnh); hàm lượng chì trong nước vượt tiêu chuẩn quy ựịnh nhiều lần; chất rắn lơ lửng vượt tiêu chuẩn từ 3 - 9 lần... Tác nhân chủ yếu của tình trạng ô nhiễm này chắnh là trên 9.000 cơ sở sản xuất công nghiệp nằm phân tán, nằm xen kẽ trong khu dân cư trên lưu vực sông đồng Nai. Bình quân mỗi ngày, lưu vực sông phải tiếp nhận khoảng 48.000m3 nước thải từ các cơ sở sản xuất này. Dọc lưu vực sông đồng Nai, có 56 khu công nghiệp, khu chế xuất ựang hoạt ựộng nhưng chỉ có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số còn lại ựều xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác ựộng xấu ựến chất lượng nước của các nguồn tiếp nhận... Có nơi, hoạt ựộng của các nhà máy trong khu công nghiệp ựã phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo ra những cánh ựồng hạn hán, ngập úng và ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại rất lớn cho sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân.

Nhìn chung, hầu hết các khu, cụm, ựiểm công nghiệp trên cả nước chưa ựáp

ứng ựược những tiêu chuẩn về môi trường theo quy ựịnh. Thực trạng ựó làm cho môi trường sinh thái ở một sốựịa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng. Cộng ựồng dân cư, nhất là các cộng ựồng dân cư lân cận với các khu công nghiệp, ựang phải ựối mặt với thảm hoạ về môi trường. Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ

nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp... Từ ựó, gây bất bình, dẫn ựến những phản

ứng, ựấu tranh quyết liệt của người dân ựối với những hoạt ựộng gây ô nhiễm môi trường, có khi bùng phát thành các xung ựột xã hội gay gắt.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...25

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến đời sống nông hộ huyện bình giang, tỉnh hải dương giai đoạn 2005 2009 (Trang 29 - 34)