Phát triển sản xuất là yêu cầu tất yếu của sự phát triển, không những ngày càng tạo ra nhiều của cải cho xã hội mà còn ựa dạng hơn về chủng loại, sản xuất thắch ứng ựược với hoàn cảnh mới ựểựáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội.
Sản phẩm mủ cao su thiên nhiên ngày càng ựóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế hiện ựại, là nguồn nguyên liệu không thể thiếu trong rất
nhiều ngành công nghiệp, thay thế các nguồn nguyên liệu khai thác từ nguồn
tài nguyên không thể tái tạo. Với vai trò ựó, sản xuất mủ cao su ựã ựem lại lợi ắch to lớn cho nhiều nước cả về kinh tế, xã hội và môi trường.
Phát triển sản xuất mủ cao su thiên nhiên không những ngày càng tạo ra
ngày càng nhiều hơn số lượng, chủng loại sản phẩm mà còn bao gồm cả sự sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực ựể nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo việc làm, thu nhập ổn ựịnh cho người lao ựộng, nâng cao năng lực cho người sản xuất, thúc ựẩy kinh tế, xã hội phát triển và bảo vệ môi trường.
Phát triển sản xuất mủ cao su phải căn cứ trên các ựặc ựiểm kinh tế, kỹ
thuật của cây cao su, phải phù hợp với các ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng và ựảm bảo các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường.
Cũng như nhiều ngành sản xuất khác, sản xuất mủ cao su thiên nhiên chịu tác ựộng của các quy luật kinh tế thị trường; nhu cầu, giá cả sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào trạng thái của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, kể từ khi ựược con
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ẦẦ 26
người ựưa vào sản xuất, sản xuất mủ cao su thiên nhiên không ngừng phát triển cả
về quy mô diện tắch, sản lượng sản phẩm và nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ
thuật, hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất cao.
Ở nước ta, sản xuất mủ cao su ựã trở thành ngành sản xuất chắnh trong
sản xuất nông nghiệp, cây cao su ựã khẳng ựịnh vị thế quan trọng góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, hàng năm tạo việc làm,
thu nhập cho hàng triệu lao ựộng, xoá ựói, giảm nghèo, ổn ựịnh ựời sống cho
nông dân và hình thành nên các thị trấn, thị tứ ở các vùng cao nguyên, trung
du và miền núi nơi cây cao su phát triển.
Tuy nhiên, bên cạnh ựó, sản xuất cao su thiên nhiên nước ta vẫn còn
nhiều bất cập, yếu kém ựó là:
- Sản xuất mang tắnh tự phát, theo phong trào, thiếu quy hoạch và chiến
lược lâu dài.
- Tổ chức thực hiện các cơ chế chắnh sách của Nhà nước chưa ựồng bộ, còn nhiều thiếu sót, ựặc biệt là những hạn chế về hạn ựiền trong chắnh sách
ựất ựai, chuyển ựổi ựất lâm nghiệp sang trồng cao su; Chắnh phủ chưa có các
cơ quan chuyên trách ựể tổ chức phát triển cao su như ở các nước sản xuất
cao su thiên nhiên lớn (Thái Lan, Indonisia, Malaysia, Ấn độ).
- đầu tư công dàn trải, không ựúng trọng tâm, chưa chú trọng vào ựầu
tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng, hoàn thiện các quy hoạch sản xuất, ựầu tư cho nhiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.
- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của nông dân rất hạn chế và không ựồng ựều, ựặc biệt là khu vực sản xuất mủ cao su tiểu ựiền.
- Tắnh liên kết trong sản xuất còn rất yếu, ở nước ta mới chỉ có Hiệp hội cao su Việt Nam là tổ chức ựứng ra liên kết những người sản xuất cao su trong cả
nước, hội viên chủ yếu mới là các công ty cao su, chưa có các hiệp hội khu vực; các hợp tác xã sản xuất cao su rất ắt; liên kết giữa các hộ sản xuất cao su hầu như
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ẦẦ 27