Kẻ thự tự nhiờn sõu hại cõy họ ủậ u

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu xanh và côn trùng ký sinh chúng;đặc điểm sinh học,sinh thái loài ký sinh sâu non phổ biến vụ xuân và vụ hè 2010 tại nghi lộc,nghệ an (Trang 27 - 31)

Ki m soỏt sõu h i b ng sinh h c liờn quan t i vi c s d ng cỏc thiờn ch

(k thự t nhiờn) c a sõu h i ki m soỏt chỳng, thay vỡ s d ng hoỏ ch t

ch ng h n nh thu c tr sõu và thu c di t c . Cú bốn tỏc nhõn ủược sử dụng

trong kiểm soỏt sinh học. Thành phần thiờn ủịch của sõu hại rất phong phỳ bao gồm cỏc loài ký sinh, bắt mồi ăn thịt và vi sinh vật gõy bệnh.

Vi sinh vật gõy bệnh bao gồm cỏc loại nấm, vi khuẩn, virut gõy bệnh cũng như cỏc ủộng vật nguyờn sinh. Chỳng tiờu diệt ủộng vật chõn ủốt gõy hại bằng cỏch lõy nhiễm. Cỏc loại mầm bệnh ảnh hưởng tới cụn trựng ủược lựa chọn cẩn thận ủể tiờu diệt cỏc loài chõn ủốt song khụng lõy nhiễm cho người. Một số mầm bệnh cú thể ủược phun lờn cõy trồng giống như thuốc trừ sõu, chẳng hạn chế

phẩm Bt (Bacillus thuringiensus) và cỏc chế phẩm chứa nấm Beauvaria bassiana. Cỏc loài bắt mồi ăn thịt bao gồm mọi sinh vật ăn cỏc sinh vật khỏc, thường yếu hoặc chậm chạp hơn. Nhện dệt mạng là một vớ dụ về loài bắt mồi ăn cỏc cụn trựng bay, cỏc loài bọ xớt ăn trứng hay sõu non… Tại Taxas trong ủiều kiện khụng phun thuốc từ 1981 - 1982 (Agnew và Smith,1989) [6], phõn tớch và ủịnh loại 25.000 cỏ thể nhện thỡ thấy chỳng thuộc 18 họ, 79 giống.

Ký sinh là hiện tượng những loài cụn trựng mà trong vũng ủời của chỳng cú một giai ủoạn sống ký sinh vào cỏc mụ cơ thể hoặc thức ăn tiờu hoỏ của loài cụn trựng khỏc ủể hoàn thành vũng ủời của nú. Chỳng tiờu diệt sõu hại bằng cỏch

ủẻ trứng bờn trong hoặc trờn một vật chủ, chẳng hạn trứng, ấu trựng, nhộng hoặc con trưởng thành. Ngay khi trứng của chỳng nở, con non sẽ tiờu diệt vật chủ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...17

sinh cỏi cú thể sống ký sinh trờn một lượng lớn sõu hại trong một thời gian tương

ủối ngắn.

Theo Sweetman (dẫn theo Nguyễn Thị Hiếu, 2004) [6], trong 103 loài thiờn ủịch sử dụng phũng trừ cụn trựng hại thỡ cú 75 loài là ký sinh (1958). De Bach (1964) cho biết, 18 trong số 24 loài thiờn ủịch nhập nội trừ sõu hại hoàn toàn thành cụng là do sử dụng cỏc loài cụn trựng ký sinh.

Cỏc nghiờn cứu ủều thống nhất cho rằng nhúm sõu ăn lỏ bộ cỏnh phấn (Lepidoptera) là ủối tượng gõy hại quan trọng cho cõy trồng. Theo Rangrao và wightman (1994) [27] ủó xỏc ủịnh ủược 48 loài ăn thịt, 71 loài ký sinh, 25 loài tuyến trựng và sinh vật vật gõy bệnh.

Cụn trựng ký sinh (CTKS) của sõu hại cõy ủậu ủỗ ủúng vai trũ rất quan trọng trong việc ủiều hũa số lượng sõu hại trờn ủồng ruộng. Thành phần loài rất phong phỳ, mỗi loài ủều cú tớnh chuyờn húa cao.

Từ những năm của thập kỷ 40, ủó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về

CTKS và bắt mồi ăn thịt (BMAT) sõu hại ủậu tương. Trong ủú ký sinh của loài sõu cuốn lỏ ủậu tương Hedylepta indicata F. cú 2 loài Elasmus indicus Rohw

(Elasmidae) tỡm thấy ở Ấn ðộ và Grotiusomyia nigaricans How (Eulophidae)

tỡm thấy ở Cuba. Cụn trựng ký sinh sõu xanh Helicoverpa armigera và H. obsolete cú số loài phong phỳ nhất: 89 loài thuộc bộ hai cỏnh và bộ cỏnh màng.

Ở giai ủoạn này cũng ủó cú những cụng trỡnh ủi sõu nghiờn cứu sinh học sinh thỏi của những loài ký sinh quan trọng. Theo Thompson (1943) thỡ dũi ủục thõn, dũi ủục lỏ ủậu tương bị 17 loài ký sinh thuộc Hymenoptera. Loài sõu rúm Amsacta sp. Bị 2 loài ong và 1 loài ruồi ký sinh (dẫn theo ðặng Thị Dung, 1999) [4].

Theo tỏc giả Gazzoni và cộng sự 1994 thụng bỏo: trờn ủậu tương ở vựng nhiệt ủới thu thập ủược 52 loài ký sinh thuộc bộ cỏnh màng và bộ hai cỏnh. Bộ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...18

hai cỏnh tập trung chủ yếu ở họ Tachinidae, cũn bộ cỏnh màng tập trung vào 3 họ chủ yếu: Braconnidae, Ichneumonidae và Chalcididae. Trong khi ủú ở Brazil, ký sinh quan trọng cú Microcharops bimaculata trờn sõu keo, sõu khoang và Copidosoma truncatellum ký sinh sõu ủo.

Ở Việt Nam kẻ thự tự nhiờn của sõu hại ủậu tương cũng ủó ủược một số

tỏc giả ủề cập và nghiờn cứu từ nhiều năm nay. Theo ðặng Thị Dung (1999) [4], thỡ tỏc giả Hà Quang Hựng (1988) ủó cụng bố kết quả nghiờn cứu thành phần ong ký sinh ruồi ủục thõn ủậu tương ở vựng Gia Lõm, Hà Nội ủó thu ủược 7 loài, trong ủú 6 loài ký sinh pha nhộng và 1 loài ký sinh pha sõu non.

Những năm gần ủõy ủó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khỏ chi tiết thành phần cụn trựng ký sinh và ủặc ủiểm sinh học, sinh thỏi những loài quan trọng trờn cõy ủậu tương. Kết quả nghiờn cứu của ðặng Thị Dung (1999) [4] cho thấy: cú 51 loài cụn trựng ký sinh sõu hại ủậu tương thuộc 14 họ. Cỏc loài tập trung chủ yếu ở bộ cỏnh màng Hymenoptera cú 40 loài (chiếm 90,2% tổng sooa loài thu ủược). Trong những loài cụn trựng ký sinh thu ủược, cú 10 loài thường xuyờn băt gặp (8 loài ong và 2 loài ruồi), ủú là:

1. Apanteles hanoi Tobias et Long, họ Braconidae. 2. Apanteles ruficrus Haliday, họ Braconidae.

3. Microlitis prodeniae Rao et Chandry, Braconidae. 4. Trathala flavor-orbitalis (Cameron), Ichneumonidae. 5. Xanthopimpla punctata (Cameron), Ichneumonidae. 6. Copidosomopsis sp. Encyrtidae.

7. Telenomus subtilus Le, Scelionidae. 8. Trissolcus rudus Le, Scelionidae.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...19

10. Actia crassicornis Meigen, Tachinidae.

Số liệu nghiờn cứu 10 năm (ICIAT,1984 - 1993) về ký sinh sõu non sõu vẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bựa và sõu khoang hại lạc cho thấy tỷ lệ chết bởi ký sinh khỏ cao, biến ủộng từ 6 - 90%. Trung bỡnh trong mựa mưa 36% và sau mựa mưa là 40% nhờ ủú mà giảm

ủỏng kể mật ủộ khoang và sõu vẽ bựa trờn sinh quần ruộng lạc.

Waterhouse (1993) [28] cho biết, ở Ấn ðộ loài sõu xanh (H. armigera) bị

37 loài ký sinh, trong ủú 8 loài cú vai trũ quan trọng trong việc hạn chế số lợng.

ở Chõu Phi, sõu xanh bị 23 loài ký sinh tấn cụng, trong ủú 20 loài thuộc bộ cỏnh màng, 3 loài thuộc bộ 2 cỏnh, sõu khoang bị 46 loài ký sinh trong ủú 36 loài thuộc bộ cỏnh màng và 10 loài thuộc bộ 2 cỏnh.

Phạm Thị Vượng (1996) [23] nghiờn cứu về ký sinh sõu non, sõu khoang (Spodopteralitura) hại lạc tại Nghệ An, Hà Tĩnh, Hà Bắc mới chỉ phỏt hiện ủược 5 loài ong và ruồi ký sinh thuộc 3 họ của 2 bộ.

Thiờn ủịch của sõu hại lạc ở Nghệ An cú 15 loài cụn trựng ký sinh thuộc 5 họ, 2 bộ, cú 27 loài nhện ăn thịt và cụn trựng ăn thịt thuộc 16 họ, 6 bộ (Trần Ngọc Lõn, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Thanh, 2001) [15].

ðiều tra thiờn ủịch ăn thịt, ký sinh trờn sõu hại lạc ở Hà Bắc và Nghệ Tĩnh năm 1991 ủó thu thập ủược 19 loài nhện, một loài bọ rựa, 2 loại ong ký sinh trứng, 1 loài ruồi và một số loài bệnh trờn sõu non của một số sõu hại như rệp, sõu khoang, sõu xanh nhưng chưa ủịnh ủược tờn khoa học.

Trong vụ lạc xuõn năm 2006 tại Nghi Ân - Nghi Lộc, Trịnh Thạch Lam (2006) [12] ủó thu thập ủược 10 loài sõu bộ cỏnh vảy, trong ủú sõu khoang (Spodoptera litura), sõu xanh (Heliothis armigera), sõu ủục quả ủậu rau (Maruca

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...20

ðối với thiờn ủịch của sõu hại ủậu xanh, cũn rất ớt những cụng di sõu nghiờn cứu cụ thể. Tại Indonesia cỏc nhà khoa học cho biết sõu non của loài

Lamprosema indicata bị nhiều loại ký sinh và BMAT tấn cụng, cú ớt nhất 15 loài ký sinh.

Sõu ủo xanh Chrysodeixis chalcites cũng cú nhiều loài ký sinh trờn sõu non bắt ủược ngoài ủồng ruộng. Ngoài ra cũn cú cỏc loài BMAT như bọ kỳ và pentatomid và cỏc loài ong vàng hoạt ủộng ủơn ủộc cũng tấn cụng loại sõu ủo này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu xanh và côn trùng ký sinh chúng;đặc điểm sinh học,sinh thái loài ký sinh sâu non phổ biến vụ xuân và vụ hè 2010 tại nghi lộc,nghệ an (Trang 27 - 31)