2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨ U
2.4.4 Một số kết quả nghiên cứu khác
Theo Triệu Tường Vân và cộng sự [23], [24], xử lý củ giống loa kèn 4- 5oC trong 3-5 tuần, sau trồng khoảng 13-20 ngày thì bắt ựầu nảy mầm. Nếu củ
giống không xử lý lạnh thì phải sau 55-60 ngày mới bắt ựầu mọc mầm. Từ khi củ nảy mầm khỏi mặt ựất ựến khi ra hoa thì tốc ựộ ra lá, ựộ dài của thân tương quan với nhiệt ựộ không khắ. Nhiệt ựộ còn là nhân tố quan trọng ựiều tiết sự
phân hóa hoa và ra hoa. Lilium formolongo cũng cần có một số ngày nhiệt ựộ
thấp nhất ựịnh ựể thực hiện phân hóa mới ra hoa ựược. Trong giai ựoạn từ nụ ựến ra hoa, với nhiệt ựộ ngày 25oC, ựêm 20oC thì cây ra hoa sớm và có nhiều nụ. Nhiệt ựộ và ánh sáng còn ảnh hưởng ựến sự phát triển củ, nhiệt ựộ thấp, thời gian chiếu sáng trong ngày dài, củ sẽ to hơn. Vì vậy, vào mùa ựông, mỗi ngày cần tăng thêm 4h chiếu sáng, nâng chế ựộ chiếu sáng lên trên 16h/ngày có tác dụng làm cho cây thấp rõ rệt, ựồng thời tăng tỷ lệ ra hoa, giảm số hoa rụng và thui. Chiếu sáng gián ựoạn ở nhiệt ựộ thắch hợp có thể rút ngắn thời gian ra hoa của giống hoa loa kèn. Từ khi ra nụ ựến ra hoa, nhiệt ựộ ngày 21,1oC, ban ựêm 18,3oC sẽ ra hoa sớm và giảm lượng nụ bị thui ởựợt 3.
Năm 1988 [14], Vũ Quang Sáng ựã nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử
lý lạnh ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất tỏi, kết quả cho thấy: trong
ựiều kiện nhiệt ựộ dưới 6oC nếu thời gian xử lý lạnh càng dài thì thời gian sinh trưởng càng ựược rút ngắn, thời gian bảo quản ựược lâu, củ không bị thối
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23.
nhưng năng suất giảm nhiều so với ựối chứng. Tuy nhiên, thời gian xử lý tốt nhất là 15 ngày, khoảng thời gian này sẽ rút ngắn ựược thời gian sinh trưởng của cây từ 8-12 ngày, ựồng thời tăng năng suất hơn so với ựối chứng, thời gian bảo quản củ cũng ựược lâu hơn, tỷ lệ củ thối ắt hơn.
Năm 1990, Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Kim Thanh [16] ựã nghiên cứu hiệu quả của nhiệt ựộ thấp trong quá trình bảo quản
ựến sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất khoai tây. Củ giống thắ nghiệm là Ackersengen có kắch thước 1 cm ựược chia làm 2 công thức: bảo quản ở nhiệt ựộ bình thường (ựối chứng) và bảo quản ở nhiệt ựộ 5-10oC ở
trong tủ lạnh. Kết quả cho thấy: nhiệt ựộ thấp trong quá trình bảo quản khoai tây giống ựã kìm hãm sự phân hủy tinh bột thành ựường, giảm sự bay hơi nước, giảm cường ựộ hô hấp, do ựó mà giảm tỷ lệ hao hụt về khối lượng và tăng tỷ lệ củ giống. Khi bảo quản nhiệt ựộ thấp, cây khoai tây tỏ ra ưu thế về
sinh trưởng, hoạt ựộng quang hợp, tắch lũy chất khô và cuối cùng là tăng năng suất rõ rệt. Như vậy, nhiệt ựộ thấp trong bảo quản ựã kìm hãm sự hóa già của củ giống khoai tây, làm cho củ giống trẻ về sinh lý.
Năm 1994, Phạm Thị Cậy và cộng sự [1] ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý nhiệt ựộ thấp và gibberellin ựến sự sinh trưởng phát triển của cây hoa loa kèn trắng (Lilium longiflorum). Kết quả cho thấy, việc xử lý nhiệt
ựộ thấp 10oC liên tục trong 40 ngày và gibberellin ựã làm cho cây sinh trưởng phát triển nhanh, rút ngắn thời gian ra hoa trước hàng tháng.
Năm 1997, Cao Ngọc Thuý [21] ựã nghiên cứu về hiệu quả của xử lý nhiệt ựộ thấp ở các thời gian khác nhau 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày ở ựiều kiện nhiệt ựộ 5oC và không xử lý (ựối chứng) cho hoa loa kèn trắng (Lilium longiflorum). Kết quả xử lý củ giống 20 ngày ựã giúp cho củ nảy mầm trong 1 tháng và rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 193 ngày xuống 114 ngày, ựồng thời xử lý nhiệt ựộ thấp làm chiều cao cây và số lá giảm nhiều so với ựối chứng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24.
Năm 1998, J. Sub và J. Lê [33] ựã nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến sự hình thành củ loa kèn con và cho thấy ở nhiệt ựộ 20-25oC thì số lượng, khối lượng và ựường kắnh củ con tăng hơn hẳn so với ở nhiệt ựộ 30oC. Ánh sáng cũng ảnh hưởng ựến số lượng và chất lượng củ, dưới ánh sáng ựỏ thì số
lượng củ tăng hơn so với dưới ánh sáng khác.
Theo Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2000) [17], có rất nhiều thực vật mà nhiệt ựộ thấp có ảnh hưởng sâu sắc ựến sự khởi ựầu và phát triển của cấu trúc sinh sản. Với những cây hàng năm thì ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến sự ra hoa thường là thứ yếu sau ảnh hưởng của quang chu kỳ. Nhưng với cây hai năm thì ngược lại: trong năm ựầu chúng duy trì ở trạng thái dinh dưỡng, năm sau khi trải qua một thời gian lạnh dài thì chúng ra hoa. Nếu những thực vật này không ựược tác ựộng bởi nhiệt ựộ thấp thì phần lớn chúng
ựược giữ lại ở trạng thái sinh trưởng phát triển dinh dưỡng không xác ựịnh. Người ta ựã chứng minh rằng phần lớn những cây hai năm khi ựược xử lý lạnh nhân tạo và kèm theo quang chu kỳ thắch hợp thì chúng có thể ra hoa ngay trong mùa sinh trưởng ựầu tiên, tức là có thể biến cây hai năm thành cây một năm bằng biện pháp xử lý lạnh.
Qua các thực nghiệm về xử lý bởi nhiệt ựộ thấp, thuật ngữ Ộxuân hoáỢ có vai trò như là một yếu tố cảm ứng sự ra hoa. Klipart (1857) ựã thành công trong việc biến lúa mì ựông thành lúa mì mùa xuân chỉ cần cho nảy mầm nhẹ
và bảo quản chúng trong ựiều kiện nhiệt ựộ thấp cho ựến khi ựem gieo vào mùa xuân.
Từ lâu người ta ựã chứng minh ựược rằng cơ quan tiếp nhận (cảm thụ) phản ứng nhiệt ựộ là ựỉnh sinh trưởng của thân. Chỉ cần ựỉnh sinh trưởng chịu tác
ựộng của nhiệt ựộ thấp cũng có thể gây ra sự phân hoá mầm hoa. Như vậy, ựối với sự cảm nhận quá trình xuân hoá cần có các tế bào ựang phân chia của ựỉnh sinh trưởng. Tuy nhiên, phản ứng nhiệt ựộ của cây thường ựi kèm theo phản ứng ánh sáng của chúng. Hai tác nhân này có tác dụng bổ sung cho nhau [17].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25.
Takamura (2002) [34], ựã nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ựộ cao sau khi trồng ựến sự hình thành hoa của 4 giống loa kèn Asiatic Hybid và củựược xử lý lạnh sau ựó ựem trồng ở nhiệt ựộ có biên ựộ 26oC/24oC và 16oC/13oC. Kết quả là: ở ựiều kiện nhiệt ựộ là 26oC/24oC thì thời gian ra hoa rút ngắn, số
hoa dị hình nhiều hơn so với ở nhiệt ựộ16oC/13oC. Ông kết luận, nhiệt ựộ cao sau khi trồng và trước khi hình thành hoa làm ảnh hưởng xấu ựến số lượng, chất lượng hoa và chiều cao cây nhưng ảnh hưởng ắt ựến số lá trên cây.
Năm 2005, đặng Văn đông và CS [5], [8] ựã nhập nội, khảo nghiệm,
ựánh giá tắnh thắch ứng của 5 giống hoa loa kèn từ Hà Lan. Kết quả ựã lựa chọn ựược giống hoa loa kèn Tứ Quý có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, thắch hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau, ựồng thời cũng ựã nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng giống hoa này. Kết quả bước ựầu cho thấy: mật ựộ trồng thắch hợp là 20x20cm, lấp ựất trên mặt củ 4-5cm, lượng phân bón là 1-2 tấn phân chuồng + 20-30kg NPK + 8-10Kg urê/sào Bắc Bộ.
Tuy nhiên, cũng theo đặng Văn đông và CS, nhược ựiểm lớn nhất của giống hoa loa kèn này là thời gian thu hoạch hoa rải rác (kéo dài tới 1,5-2 tháng). Nguyên nhân dẫn tới ựiều này là do: kắch thước củ giống không ựồng
ựều, tuổi sinh lý củ giống không ựồng ựều và thời gian xử lý lạnh củ giống chưa ựủ. Khắc phục ựược nguyên nhân này sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất giống hoa loa kèn Tứ Quý [5], [8].
Năm 2006, Nguyễn Mạnh Hà ựã nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại hoa loa kèn, ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của rệp muội Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald và biện pháp phòng chống chúng tại ngoại thành Hà Nội vụựông xuân năm 2005-2006 [9].
Năm 2006, Hoàng Thị Thúy Nga [11] bước ựầu nghiên cứu phản ứng xuân hoá và phản ứng ánh sáng của giống hoa loa kèn Lilium formolongo.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26.
Tác giả ựã chỉ ra rằng: củ giống loa kèn có ựặc tắnh ngủ sâu, củ mới ựào lên trong ựiều kiện thắch hợp cũng không nảy mầm mà phải trải qua một thời gian rất dài mới nảy mầm ựược. Các thắ nghiệm thăm dò bước ựầu cho thấy thời gian ngủ nghỉ của củ giống từ lúc thu hoa ựến khi mọc lại 10% là 121,67 ngày, từ lúc thu củ ựến lúc mọc lại 10% là 90,33 ngày - 93,63 ngày. Việc xử
lý nhiệt ựộ thấp có tác ựộng làm rút ngắn thời gian ngủ nghỉ từ 43,80 ngày - 55,36 ngày. Thời lượng xử lý nhiệt ựộ thấp thắch hợp là khoảng 40 ngày có thể phá ngủ hoàn toàn ựược, có thể mọc mầm hoàn toàn sau 40 ngày trồng, trong khi ựối chứng (không xử lý) sau trồng 80 ngày chỉ có 63,33% củ mọc mầm. Thời ựiểm trồng khác nhau (cách nhau 30 ngày) cho phép phát hiện phản ứng ra hoa của cây phụ thuộc vào thời ựiểm trồng và ựiều này có liên quan ựến thời gian chiếu sáng trong ngày. Thời ựiểm trồng khác nhau thì thời gian sinh trưởng khác nhau, chất lượng hoa cũng khác nhau. Ở các thời ựiểm trồng từ tháng 7 ựến tháng 9 và tháng 1, tháng 2, cây ựều có thể ra hoa sau trồng từ 90-120 ngày. Trong khi ở thời ựiểm trồng tháng 10 ựến tháng 12 thì cây ra hoa sau trồng 160-170 ngày. Từ ựây có thể xác ựịnh thời ựiểm trồng thắch hợp ựể có hoa vào thời ựiểm mong muốn. Biện pháp chiếu sáng gián
ựoạn vào ban ựêm ảnh hưởng rõ nét ựến sự ra hoa của cây. Trồng tháng 9 sau khi cây mọc 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày xử lý chiếu sáng (dùng bóng
ựèn công suất 10 bóng/100m2 chiếu sáng từ 22h-1h liên tục 30 ngày) thì ở
công thức sau mọc 15 ngày ựem chiếu sáng là rõ nhất cho ra hoa sớm nhất và ra hoa tập trung hơn.
Năm 2007, Nguyễn Văn Tỉnh và cộng sự [6], [17] khi nghiên cứu ảnh hưởng của kắch thước củ giống ựến giống hoa lily Sorbonne ựã chỉ ra rằng: sử
dụng củ giống có kắch thước 16 Ờ 18 cm là phù hợp nhất, vừa hạn chế ựược hiện tượng cháy lá, hoa bị dị dạng mà vẫn ựảm bảo chất lượng cành hoa. Nếu sử dụng củ giống có kắch thước nhỏ hơn thì chất lượng hoa kém hơn. Nếu sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27.
dụng củ giống có kắch thước lớn hơn thì hay bị hiện tượng cháy lá. Tác giả
cũng nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ựể hạn chế hiện tượng cháy lá khi sử dụng củ giống có kắch thước 18-20cm và nhận thấy rằng dùng các vật liệu che phủ mặt luống như vỏ trấu, rơm rạ mục; cũng có thể áp dụng phương pháp trồng cây theo 2 giai ựoạn, trong ựó giai ựoạn 1 trồng cây trong kho lạnh
ở nhiệt ựộ 120C - 130C với thời gian là 15 ngày giúp cây sinh trưởng, phát triển thuận lợi, giảm hiện tượng cháy lá và nụ hoa bị biến dạng.
2.5 Tổng hợp những vấn ựề khoa học công nghệ và các nội dung cần ựặt ra nghiên cứu, giải quyết ởựề tài này