• Với cá nhân người lao động, đạo đức nghề nghiệp quyết định sự tồn tại và trưởng
thành trong nghề
• Với tổ chức, đạo đức nghề nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức • Với mỗi nghề nhất định, đạo đức nghề
nghiệp góp phần tạo lập sự ổn định, phát triển xã hội cũng như sự phát triển của
Đạo đức nghề nghiệp một số nghề cụ thể • Nghề báo: báo chí là phương tiện truyền thông đáp ứng nhu cầu thông tin của con người. Người hành nghề báo thu thập, xử lý thông tin và viết bài cung cấp thông tin cho người đọc.
• Người hành nghề: Phóng viên, Biên tập… • Chân giá trị: Thông tin trung thực, kịp thời • Quy tắc hành nghề phóng viên
• Nghề giáo: Giáo dục là hoạt động có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển cá nhân và phát triển xã hội
• Người hành nghề: Các nhà giáo, những người quản lý các cơ sở giáo dục
• Chân giá trị: Cung cấp cho người học tri thức theo những yêu cầu chất lượng
nhất định. Đồng thời nhà giáo là hình mẫu cho người học về hành vi ứng xử (mô phạm)
• Nghề Y: nghề phát hiện bệnh tật của người và đưa ra cách chữa trị. Nghề y là nghề
cao quý, mang tính nhân đạo
• Người hành nghề: Y, bác sỹ, điều dưỡng, lương y…
• Chân giá trị: phát hiện chính xác bệnh và hết lòng cứu chữa người bệnh
• Quy tắc hành nghề
• Y đức là điều kiện tiên quyết để cấp chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh
Nghề luật sư :
trợ giúp, hướng dẫn và phản biện xã hội
• Phản biện là dựa trên sự thông hiểu tường tận về pháp lý và đạo lý. Phản biện phải lấy PL và đạo đức XH làm chuẩn mực để xem xét mọi khía cạnh của sự việc nhằm xác định rõ đâu là đúng, đâu là sai, thế nào là phải, thế nào là trái, từ đó đề xuất những biện pháp phù hợp loại bỏ cái sai, bảo vệ cái đúng, bảo vệ lẽ phải, đó chính là bảo vệ công lý
• Chân giá trị : Chân, thiện, mỹ, thông minh, trong sáng, dũng cảm, biết lấy PL và đạo đức XH làm