Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, số và chất lượng tinh dịch của lợn đực giống có nguồn gốc PIC được nuôi tại trạm nghiên cứu và nuôi giữ giống lợn hạt nhân tam điệp ninh bình (Trang 30 - 36)

X : Độ dày mỡ l−ng của toàn đàn (mm)

3.Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

nghiên cứu

3.1. Đối t−ợng nghiên cứu

- Đối t−ợng nghiên cứu gồm 4 dòng lợn đực giống có nguồn gốc PIC đ−ợc nuôi tại Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp – Ninh Bình :

+ VCN01: Là dòng Yorkshire tổng hợp, số l−ợng 32 con. + VCN02: Là dòng Landrace tổng hợp, số l−ợng 47 con. + VCN03: Là dòng Duroc tổng hợp, số l−ợng 38 con. + VCN04: Là dòng Pietrian tổng hợp, số l−ợng 42 con.

3.2. Địa điểm nghiên cứu

Tại Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp, x1 Quang Sơn - Tam Điệp - Ninh Bình

3.3. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 10/2009 đến tháng 06/2010.

3.4. Điều kiện nghiên cứu

- Các đực giống ở trên đều có lý lịch rõ ràng, bố mẹ chúng đều đ1 qua kiểm tra năng suất cá thể.

- Các lợn đực hậu bị tr−ớc khi đ−a vào kiểm tra đều có ngoại hình đẹp, mang đặc điểm của giống, khỏe mạnh, không mắc bệnh truyền nhiễm và bệnh đ−ờng sinh dục.

- Nuôi d−ỡng, chăm sóc quản lý: Các đực giống đ−ợc nuôi d−ỡng chăm sóc d−ới điều kiện của Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp.

- Mỗi đực giống đ−ợc nuôi riêng 1 ô chuồng, lợn đ−ợc nuôi d−ỡng theo hình thức cho ăn tự do, có n−ớc uống riêng. Hỗn hợp thức ăn sử dụng nh− sau:

Giai đoạn Loại thức ăn Protêin thô (%) Năng l−ợng trao đổi (kcal)

25 – 60 kg CP 552S 18,5 3150

60 – 90 kg CP 552 16 3000

3.5. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.5.1. Đánh giá khả năng sinh tr−ởng của lợn đực giống

Khối l−ợng đ−a vào kiểm tra là 25 ± 3kg, khối l−ợng kết thúc là 90 ± 3kg. ở giai đoạn này theo dõi các chỉ tiêu sau:

- Các chỉ tiêu đánh giá sinh tr−ởng:

+ Tuổi bắt đầu đ−a vào kiểm tra lúc 25 ± 3kg (ngày) + Tuổi đạt khối l−ợng 90 ± 3kg (ngày)

+ Thời gian kiểm tra: bằng tuổi đạt khối l−ợng kết thúc trừ đi tuổi bắt đầu vào kiểm tra.

+ Tăng khối l−ợng trong thời gian kiểm tra:

Khối l−ợng kết thúc kiểm tra (kg) – khối l−ợng bắt đầu kiểm tra (kg)

TKL/ngày kiểm tra (g/ngày kiểm tra) =

Thời gian kiểm tra (ngày)

+ Tăng khối l−ợng/ngày tuổi:

Khối l−ợng kết thúc (kg) TKL/ngày tuổi (g/ngày

tuổi ) = Tuổi kết thúc (ngày)

+ Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối l−ợng trong thời gian kiểm tra (TTA): Tổng thức ăn tiêu thụ trong thời gian kiểm tra (kg) TTA (kg/kg) = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối l−ợng tăng trong thời gian kiểm tra (kg) - Xác định độ dày cơ thăn và mỡ l−ng siêu âm

+ Ph−ơng pháp đo siêu âm: Đo siêu âm độ dày cơ thăn và độ dày mỡ l−ng đ−ợc tiến hành đo ở điểm P2, đo bằng máy siêu âm Agroscan.

X1000

+ Ước tính tỷ lệ nạc.

Ước tính tỷ lệ nạc thông qua độ dày mỡ l−ng và độ dày cơ thăn bằng ph−ơng trình hồi quy đ−ợc Bộ Nông nghiệp Bỉ khuyến cáo (Moyennes et de l'Agriculture, 1999).

Y = 59,902386 - 1,060750 X1 + 0,229324 X2 Trong đó: Trong đó:

Y = Tỷ lệ nạc −ớc tính của thân thịt (%). X1 = Độ dày mỡ l−ng tính bằng mm. X2 = Độ dày cơ thăn thịt tính bằng mm. 3.5.2. Đánh giá số và chất l−ợng tinh dịch

- Sau kết thúc kiểm tra khả năng sinh tr−ởng, lợn đực hậu bị đ−ợc lựa chọn để đ−a vào huấn luyện nhảy giá, kiểm tra phẩm chất tinh dịch khi đạt 7 – 8 tháng tuổi.

- Các đực giống đ−ợc kiểm tra phản xạ lấy tinh nhân tạo thông qua việc tập nhảy giá và kiểm tra phẩm chất tinh dịch. Thời gian tập từ 1-2 ngày 1 lần, nếu đực giống nào không hình thành đ−ợc phản xạ có điều kiện lấy tinh nhân tạo thì chuyển sang ph−ơng pháp phối trực tiếp.

- Các chỉ tiêu kiểm tra V, A, C và K.

+ Ph−ơng pháp xác định thể tích tinh dịch

Xác định bằng cách dùng cốc đong loại có vạch định mức ml; trên miệng đặt 3-4 lớp vải gạc đ1 đ−ợc tiệt trùng hoặc giấy lọc chuyên dụng để lọc bỏ chất keo phèn tr−ớc khi tinh dịch chảy xuống cốc. Đặt cốc tinh dịch trên mặt phẳng nằm ngang rồi đọc kết quả ở mặt cong d−ới.

+ Ph−ơng pháp xác định hoạt lực tinh trùng

Sức hoạt động của tinh trùng hay hoạt lực là tỷ lệ phần trăm số tinh trùng có hoạt động tiến thẳng trong vi tr−ờng. Hoạt lực là một chỉ tiêu quan trọng, nhận biết đ−ợc trong sự đánh giá chủ quan và kinh nghiệm của ng−ời kỹ thuật. Nh−ng quan trọng nhất là kỹ thuật viên xác định đ−ợc tinh dịch đó

có đủ tiêu chuẩn để sử dụng hay không. Cách làm:

- Phiến kính và lam kính có nhiệt độ 37-39 0C bảo đảm cho tinh trùng hoạt động bình th−ờng

- Lấy một giọt tinh nguyên, giỏ lên phiến kính sạch, sau đó đậy lên 1 la men, đ−a lên kính hiển vi và quan sát ở độ phóng đại (x200 lần).

Hoạt lực của tinh trùng đ−ợc đánh giá theo thang điểm sau:

Điểm 1,0 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 % tinh trùng tiến thẳng 100-95 95-85 85-75 75-65 65-55 55-45 45-35 35-25 25-15 15-5 + Ph−ơng pháp xác định nồng độ tinh trùng

Nồng độ tinh trùng là số l−ợng tinh trùng trong 1ml tinh dịch. - Ph−ơng pháp dùng buồng đếm hồng - bạch cầu:

Dùng ống pha lo1ng bạch cầu hút tinh nguyên đến vạch 0,5, sau đó hút tiếp dung dịch Nacl 3% đến vạch 11. Nh− vậy, hỗn hợp trong bầu thuỷ tinh đ−ợc pha lo1ng 20 lần. Dùng 2 ngón tay ( ngón cái và ngón trỏ ) bịt 2 đầu ống hút. Lắc nhẹ để trộn đều tinh dịch với dung dịch NaCL trong bầu ống hút. Bỏ 3-4 giọt đầu tiên, rồi giỏ 1 giọt vào buồng đếm đ1 chuẩn bị sẵn.

Đếm tinh trùng nằm trong khu vực dùng đếm hồng cầu. Đếm 4 ô nhỡ ở góc và 1 ô nhỡ ở giữa (mỗi ô nhỡ có 16 ô con, mỗi ô con có diện tích 1/400 mm2 và chiều sâu của 1 buồng đếm 0,1mm.

Nguyên tắc đếm:

- Trong mỗi ô, chỉ đếm đầu tinh trùng nằm trên 2 cạnh, còn những tinh trùng nằm trên 2 cạnh kia nh−ờng cho ô khác (đối với các tinh trùng nằm trên cạnh).

chênh nhau đến 30 % thì phải làm lại.

- Nếu tinh trùng tụ thành từng đám, không đếm đ−ợc ở trong buồng đếm thì cũng phải làm lại.

Công thức tính C = n. V. 50000 Trong đó:

C là nồng độ tinh trùng trong 1ml tinh nguyên, triệu/ ml V là số lần pha lo1ng tinh dịch trong ống hút bạch cầu

50000 là chỉ số qui nồng độ tinh trùng trở về 1ml tinh nguyên n là số l−ợng tinh trùng đếm đ−ợc

+ Xác định tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần xuất tinh (V.A.C) đ−ợc tính bằng 3 chỉ tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thể tích tinh dịch (V) Hoạt lực tinh trùng (A). Nồng độ tinh trùng (C).

+ Ph−ơng pháp xác định tinh trùng kỳ hình

Tinh trùng kỳ hình là tinh trùng có hình dạng khác th−ờng so với tinh trùng bình th−ờng; ví dụ: tinh trùng có hai đầu đầu bị méo mó, tr−ơng phồng, đuôi gấp, xoắn, có giọt proteit bám theo.

Ph−ơng pháp các định:

Làm tiêu bản: Nhỏ 1 giọt tinh nguyên lên 1 đầu của phiến kính sạch, lấy cạnh của 1 phiến kính khác dàn đều giọt tinh lên mặt phiến kính. Chú ý khi phết kính phải nhẹ nhàng, tiêu bản càng mỏng càng tốt. Chỉ phết 1 lần, phết đều không tạo thành làn sóng. Sau đó để tiêu bản tự khô, có thể cố định bằng cách hơ qua ngọn đèn cồn. Giỏ thuốc nhuộm lên tiêu bản, có thể dùng nhiều loại thuốc nhuộm kể cả mực viết nh−ng phải không có cặn.

Để cho tiêu bản ngấm thuốc nhuộm (mùa hè để 5 - 7 phút, mùa đông 10 phút) rồi rửa tiêu bản. Cách rửa nh− sau: Dùng ống hút ống nhỏ giọt, giỏ nhẹ n−ớc cất xuống một đầu tiêu bản để cho n−ớc loang nhẹ, làm trôi thuốc nhuộm, không dội mạnh làm trôi tiêu bản. Vẩy khô rồi đ−a lên kính hiển vi

quan sát ở độ phóng đại 400 - 600 lần.

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình đ−ợc tính theo công thức:

%100 100 500x n K = Trong đó: K% : Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình. n : Số tinh trùng kỳ hình đếm đ−ợc. 500 : Tổng số tinh trùng phải đếm.

3.5.3. áp dụng chỉ số chọn lọc để phân loại đực giống sau khi kiểm tra sinh tr−ởng

- Phân loại đực giống tốt về các chỉ tiêu tăng khối l−ợng trong thời gian kiểm tra, độ dày mỡ l−ng và độ dày cơ siêu âm ở 90 kg dựa theo ph−ơng pháp chỉ số chọn lọc của Muller (2006):

I = 100+ 0,277(X1 - X1) + 8,611(X2 - X2) + 0,889( X3 - X3) Trong đó: Trong đó:

X1: Tăng khối l−ợng trong thời gian kiểm tra (g).

X1: Tăng khối l−ợng trung bình trong thời gian kiểm tra (g). X2: Độ dày mỡ l−ng khi kết thúc kiểm tra (mm).

X2: Độ dày mỡ l−ng trung bình khi kết thúc kiểm tra (mm). X3: Độ dày cơ thăn khi kết thúc kiểm tra (mm).

X3: Độ dày cơ thăn trung bình khi kết thúc kiểm tra (mm). 3.5.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Số liệu nghiên cứu đ−ợc xử lý bằng ch−ơng trình SAS và EXCEL tại Bộ môn Di truyền - Giống, khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, số và chất lượng tinh dịch của lợn đực giống có nguồn gốc PIC được nuôi tại trạm nghiên cứu và nuôi giữ giống lợn hạt nhân tam điệp ninh bình (Trang 30 - 36)