IV ðấ tt ầng mỏn gE Leptosols LP 962 6,
2.8. Tình hình nghiên cứu về phân bón
Bón phân hợp lý là sử dụng lượng phân bón thắch hợp cho cây ựảm bảo tăng năng suất cây trồng với hiệu quả kinh tế cao nhất, không ựể lại các hậu quả tiêu cực ựối với nông sản và môi trường sinh thái. Nói một cách ngắn gọn, bón phân hợp lý là thực hiện 5 ựúng và 1 cân ựối: bón ựúng loại phân, ựúng lúc, ựúng ựối tượng, ựúng thời tiết mùa vụ, ựúng cách và bón phân cân ựối.
- đối với ựất có ựộ phì khá: để ựạt năng suất 5,0 Ờ 5,5 tấn/ha, cần bón 37 tấn phân chuồng, 60 Ờ 75 kg Urea, 370 Ờ 450 kg Supe phosphat, 220 Ờ 300 kg K2SO4 hoặc KCl.
- đối với ựất có ựộ phì trung tắnh: đểựạt năng suất 4,5 tấn/ha, cần bón 45 tấn phân chuồng, 70 Ờ 150 kg Urea, 250 Ờ 450 kg Supe phosphat, 150 Ờ 220 K2SO4 , 450 Ờ 525 kg vôi bột.
- đối với ựất xấu: để ựạt năng suất 3,4 Ờ 4,0 tấn/ha, cần bón 60 tấn phân chuồng, 150 Ờ 200 kg Urea, 600 Ờ 750 kg Supe phosphat, 75 - 150 kg K2SO4, 650 Ờ 750 kg vôi bột.
Theo Cornejo (1961), người Tây Ban Nha trồng lạc sau khoai tây với lượng 60 tấn phân chuồng, 600 kg supelân, 200 Ờ 300 kg KCl cho 1 ha. Như vậy vẫn có thểựạt năng suất của lạc là 2.5 Ờ 3.5 tấn/ha [1]. Nhiều vùng trồng lạc ở
Mỹ, cũng cho thấy bón P, K cho cây bông là cây trồng trước có hiệu quả hơn bón trực tiếp cho lạc.
Bón phân cân ựối mang lại hiệu quả kinh tế cao ở nhiều nước cho nhiều loại cây trồng nói chung trong ựó có lạc. Theo kỹ thuật này, việc bón N-P-K cân ựối về liều lượng, dựa theo yêu cầu của cây trồng, khả năng cung cấp của
ựất và hiệu ứng của phân bón. Các kết quả nghiên cứu ở Trung Quốc cho thấy bón N, P, K kết hợp làm tăng khả năng hấp thu ựạm của cây lên 77,33%; lân lên 3,75% so với việc bón riêng lẻ, tỷ lệ bón thắch hợp nhất là 1:1,5:2. để thu
Ngoài ra với các loại ựất có ựộ phì trung bình và cao, mức ựạm cần bón phải giảm ựi 50% và tăng lượng lân cần bón lên gấp 2 lần. Bón phối hợp 10 Ờ 40 kg N, 30 Ờ 40 P2O5, 20 Ờ 40 K2O cho 1 ha là mức bón tối ưu cho lạc ở Ấn
độ [57].
Nghiên cứu về liều lượng phân bón: Với liều lượng bón 60 kg P2O5 trên nền 8 Ờ 10 tấn phân chuồng + 30 kg K2O + 30 kg N ựạt giá trị kinh tế cao nhất, hiệu suất ựạt 4,0 - 6,0 kg; nếu bón 90 kg P2O5, năng suất cao hơn nhưng hiệu suất chỉựạt 3,6 Ờ 5,0 kg [7]. Theo tác giả Bùi Huy Hiền (1995), hiệu lực của các loại phân lân ựối với lạc trên ựất cát ven biển Bắc Trung Bộ (ở pH = 5,8 Ờ 6): bón 60 kg P2O5 loại phân lân chậm tan là tốt nhất, năng suất có thể
tăng tới 16%, tiếp ựến là Super lân tăng 15%, thermophosphat tăng 12%, thấp nhất là apatit chỉ tăng 7% so với ựối chứng không bón [14]. Tác giả Ngô Thế
Dân [5] trắch dẫn của Nguyễn Thị Liên Hoa (1998) cho thấy: Bón phân trên nền
ựất xám bạc màu miền đông Nam Bộ, làm tăng từ 10 Ờ 23% năng suất so với
ựối chứng không bón; bón 60 kg P2O5 hiệu suất ựạt 6,33 kg. Số quả chắn trên cây tăng từ 27 Ờ 33%, khối lượng 100 hạt tăng 3 Ờ 6%, số lượng nốt sần tăng 22 Ờ 34%. Theo tác giả Trần Danh Thìn (2000) [27], trên ựất ựồi bãi nghèo dinh dưỡng vùng đông Bắc, bón 80 kg P2O5/ha làm cho năng suất tăng 31,5%, bón 150 kg P2O5/ha làm cho năng suất tăng 69,2% so với không bón.
Rất nhiều kết quả nghiên cứu ựã khẳng ựịnh hiệu quả của việc bón phân
ựạm ựối với cây lạc [7]. Tuy nhiên, việc bón ựạm ựối với cây lạc cần phải cẩn thận vì nếu bón quá ngưỡng thì thân lá sẽ phát triển mạnh, ảnh hưởng xấu ựến quá trình hình thành quả, vì thế năng suất thấp. Trên nền 8 - 10 tấn phân chuồng, lượng bón thắch hợp là 30 kg N/ha, nếu lượng bón 40 kg N/ha thì năng suất không tăng và hiệu lực giảm ựi rõ rệt , với những chân ựất nghèo
ựạm bón lượng ựạm cao vẫn có hiệu quả. Các tác giả Ngô Thế Dân, Nguyễn Thị Dần ựều cho rằng ựể bón ựạm có hiệu quả cao cần bón kết hợp với các
loại phân bón khác như: Lân, caxi, các phân vi lượng khác [5].
Khi nghiên cứu hiệu lực của K, Ca, Mg với lạc trên ựất Thanh Hoá, tác giả Bùi Huy Hiền cho thấy, khi bón kết hợp 30 kg K2O + 500 kg CaO/ha cho năng suất cao hơn so với bón riêng rẽ [14]. Bón 30 kg MgSO4/ha, năng suất lạc tăng 20% so với không bón. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Dần và Thái Phiên (1991) cho thấy, bón kali cho ựất bạc màu cho hiệu quả cao, hiệu suất bón kali cho ựất bạc màu là 8 - 10kg, trên ựất cát ven biển là 6 kg [7]. Nguyễn Thị Chinh (2005) dẫn số liệu của Nguyễn Thị Liên Hoa, trên ựất xám miền đông Nam Bộ bón 80 Ờ 100kg K2O/ha, tỷ lệ nhân tăng 2,5 Ờ 3%, khối lượng 100 hạt tăng 5,6 Ờ 9% và số quả chắn tăng 14 Ờ 36%, năng suất tăng 19 Ờ 31% so với không bón [4].
Bón phân cân ựối là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của phân bón và nâng cao năng suất lạc. Tác giả Nguyễn Thị Dần và Thái Phiên (1991) cho biết trên ựất cát ven biển Thanh Hoá bón 10 tấn phân chuồng và 30 kg N+ 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha làm tăng năng suất lạc 6,4 Ờ 7 tạ/ha so với không bón [1]. Kết quả nghiên cứu của Trần Danh Thìn (2000) cho biết trên ựất ựồi Thái Nguyên, vụ xuân nếu bón riêng rẽ từng loại phân ựạm, lân, vôi thì năng suất lạc tăng 14 Ờ 31,5%; khi kết hợp lân với vôi tăng năng suất 64,9%; lân với ựạm tăng 110,5%; nếu bón kết hợp cả lân Ờ ựạm Ờ vôi năng suất tăng 140,3% so với không bón [27]. Ngô Thế Dân (2000) cho biết, trên ựất xám bạc màu Ninh Bình nếu bón thêm 60 kg P2O5 + 30 kg K2O vào nền 10 tấn phân chuồng + 400 kg vôi + 30 kg N năng suất tăng thêm 23,8% so với chỉ
bón nền [5]. Trên ựất bạc màu Bắc Giang bón nền (8 tấn phân chuồng + 30 kg K2O + 30 kg N) và 90 kg P2O5, ựạt hiệu suất là 3,6 Ờ 5 kg, nếu bón nền + 60 kg P2O5 thì hiệu suất là 4 Ờ 6 kg. Qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học Việt Nam ựã rút ra quy trình và liều lượng phân bón phù hợp cho nhiều vùng thâm canh lạc của nước ta.