Lựa chọn nguyên lý máy làm ựất trồng sắn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn (Trang 34 - 38)

Chương II: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ CẤU TRÚC MÁY LÀM đẤT CHO VÙNG TRỒNG SẮN

2.4.Lựa chọn nguyên lý máy làm ựất trồng sắn

2.4.1. Mục ựắch

Chọn máy làm ựất trồng sắn phải ựáp ứng yêu cầu kỹ thuật làm ựất trồng sắn, máy có cấu trúc ựơn giản, chắc chắn, phù hợp với ựiều kiện sử dụng tại Việt Nam.

2.4.2. Nội dung

- Lựa chọn sơ ựồ nguyên lý tổng thể - Lựa chọn bộ phận làm việc

- Lựa chọn bộ phận phụ trợ

2.4.2.1. Lựa chọn sơ ựồ nguyên lý tổng thể

Các phương án lựa chọn:

- Nếu chọn cày + bừa: như ựã phân tắch ở trên là làm tăng sự trượt của bánh xe máy kéo, chi phắ năng lượng cao, không ựáp ứng ựược yêu cầu nông học cho việc làm ựất trồng sắn.

- Nếu dùng máy phay, ựộ phay nông sâu cũng không ựáp ứng yêu cầu làm ựất trồng sắn.

Vận dụng ưu nhược ựiểm của các máy móc ựã biết, chúng tôi chọn sơ ựồ nguyên lý làm việc của máy theo hai phương án:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26

Phương án 1:

Máy gồm 3 hàng làm việc

- Hàng trước là các lưỡi xới mũi tên có nhiệm vụ phá ựất thành tảng nhỏ, ựào sâu bằng ựộ phay sâu (12 ọ 15cm)

- Hàng giữa là các lưỡi phay chém vào các tảng ựất do lưỡi xới hàng 1 tạo nêm làm vỡ vụn, trộn ựều tàn dư thực vật vào ựất; với ựộ phay sâu bằng chiều dày tầng canh tác hiện có (12 ọ 15cm)

Hình 2.5: Sơ ựồ nguyên lý máy xới phay 3 hàng làm việc

1 - Lưỡi xới trước 2 - Hàng lưỡi phay

3 - Hàng lưỡi xới ựào sâu thêm

- Hàng lưỡi xới thứ 3: có nhiệm vụ ựào sâu hơn ựộ sâu của lưỡi phay khoảng (13 ọ 15cm) làm ựất vỡ thành tảng nằm nguyên ở ựáy luống, không ựưa lên trên mặt ruộng, ựể tạo ra ựộ hổng trong ựất; là nơi dự trữ nước khi mưa to, ựiều ẩm khi nắng hạn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27

Phương án 2:

Như phương án 1 nhưng bỏ ựi hàng lưỡi xới trước trong trường hợp ựất có nhiều cỏ; vì khi ruộng có nhiều cỏ, hàng lưỡi xới trước dễ dồn cỏ thành ựống phắa trước. Nếu bỏ hàng lưỡi xới trước, lưỡi phay sẽ chém cỏ thành ựoạn nhỏ hơn ựể lưỡi xới ựi sau sẽ thoát cỏ nhẹ nhàng.

2.4.2.2. Lựa chọn cấu trúc bộ phận làm việc

- Các dạng lưỡi phay

Lưỡi phay hiện nay có 3 dạng chủ yếu:

Hình 2.6: Các loại lưỡi phay

1 Ờ Lưỡi phay dạng dao 2 Ờ Lưỡi phay dạng móng 3 Ờ Lưỡi phay cong

+ Lưỡi phay dạng dao: Khi làm việc chủ yếu ựể cắt và ựập làm vỡ ựất. thường dùng sau khi cày thay cho bừạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28

sỏị Lưỡi phay dễ ăn sâu vào ựất, làm tơi ựất tốt; nếu ựất có nhiều cỏ rác, lưỡi phay thường bị quấn cỏ. Vì ruộng trồng sắn phổ biến thời kỳ thu hoạch có nhiều cỏ do ựó chúng tôi không dùng lưỡi phay có dạng móng.

+ Lưỡi phay cong: có diện tắch cắt vào ựất lớn, có góc nghiêng của lưỡi và cạnh sắc thắch hợp. Khi ựó lưỡi phay cắt ựất thành thỏi nhỏ tung lên ựập vào tấm chắn làm tơi; có khả năng làm việc tốt ở ựất khô và lượng cỏ ở trong giới hạn cho phép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các loại lưỡi xới:

Hình 2.7: Một số loại lưỡi xới

Một số công trình nghiên cứu về lưỡi cày ngầm của PGS.TS đoàn Văn điện và cấu trúc lưỡi cày ngầm. Các máy cày ngầm của viện Lâm nghiệp và nước ngoài hiện nay dùng 2 loại chắnh:

+ Loại lưỡi mũi tên vạn năng: thường dùng cày ở ựất có ựộ cứng nhỏ và ựộ sâu < 20cm

+ Loại lưỡi mũi ựục thường có ựộ sâu >20 cm

- để ựảm bảo ựất cắt và trượt trên lưỡi xới ta bố trắ góc ε và α< 90 -ϕ (thường chọn ε và α ≈25ọ 300 ).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29

+ Lưỡi xới hàng trước là lưỡi xới mũi tên vạn năng + Lưỡi xới hàng sau là lưỡi xới mũi ựục

+ Trụ lưỡi xới: làm việc chuyển ựộng tịnh tiến; trụ làm việc chủ yếu do uốn. Theo sức bền vật liệu chúng tôi chọn trụ thép loại hình chữ nhật. Do trụ làm việc chuyển ựộng tịnh tiến, cỏ rác dễ quấn vào trụ, do ựó trước trụ chúng tôi ựặt con dao sắc làm bằng thép tốt ựể cắt cỏ rác, làm giảm lực cản cho máỵ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn (Trang 34 - 38)