Quan ựiểm ựề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm du lịch mới trên địa bàn hạ long quảng ninh (Trang 89 - 106)

Trước những thách thức và khó khăn trong nước và quốc tế trong bối cảnh hiện nay ựòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch trên ựịa bàn tỉnh cần phải ựề ra ựược những chiến lược, giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm ựẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thị trường. Trên cơ sở phân tắch về thị trường du lịch hiện tại của ựịa phương và các xu hướng dự báo về phát triển của thị trường khác trong giai ựoạn tới cho thấy nghành Du lịch Quảng Ninh cần quan tâm tới những giải pháp sau:

Thứ nhất là phát triển sản phẩm du lịch mới trên cơ sở ựảm bảo an ninh, an toàn và môi trường trong sạch bền vững.

82

ựịnh về chắnh trị, chiến tranh tôn giáo, sắc tộc, khủng bốẦViệt Nam ựang là một trong những ựiểm ựến an toàn ựối với du khách trong khu vực và thế giới. Kinh tế tăng trưởng, xã hội ổn ựịnh, ựời sống người dân không ngừng ựược cải thiện và nâng cao. đó là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam nói chung và Hạ Long nói riêng. Nâng cao uy tắn của Hạ Long là ựiều kiện quyết ựịnh, là nền tảng, là cơ sở ựể phát triển Hạ Long, phát triển du lịch trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa. Không ựảm bảo ựược an ninh, an toàn và giữ vững môi trường trong sạch ựược ổn ựịnh thì không thể phát triển kinh tế, du lịch thành phố. Trong bối cảnh tình hình an ninh, chắnh trị của thế giới và khu vực hiện nay, vấn ựề ựảm bảo an ninh an toàn và môi trường trong sạch phải ựược xem là yếu tố quan trọng hàng ựầu. Do vậy phát triển sản phẩm du lịch mới phải xem xét trên cơ sở ựảm bảo an ninh, an toàn cho du khách và môi trường trường trong sạch bền vững.

Phát triển sản phẩm du lịch mới Ờ Sản phẩmỢ Nụ cười du lịchỢ theo mô

hình Ộđường nụ cười StanShihỢ là phù hợp với xu thế tất yếu, khách

quan của quá trình toàn cầu hóa.

Trong du lịch quốc tế, yếu tố ựộc ựáo trong du lịch, là một trong những ựiều kiện cần thiết ựầu tiên ựối với du khách.Vì vậy tắnh ựộc ựáo Ầlà một trong những nguyên nhân tác ựộng ựến lượng khách du lịch tăng lên hoặc ngược lại. Trong những năm vừa qua, lượng khách du lịch ựến không ngừng tăng lên ựặc biệt lượng khách quốc tế.

Thứ hai Hạ Long ựang là ựiểm ựến an toàn và hấp dẫn ựối với

khách quốc tế là một lợi thế so sánh của thành phố trong việc thu hút

khách du lịch. Nhưng lợi thế so sánh này không phải lúc nào cũng có

ựược vì vậy ngành du lịch Thành phố phải tận dụng tối ựa lợi thế này

cùng với tiềm năng du lịch của Thành phố ựể thu hút nhiều hơn du

khách. Quan ựiểm giải pháp thứ hai tôi ựề cập ựến trong việc phát triển

sản phẩm du lịch mới này ựồng nghĩa với việc khai thác tối ựa lợi thế so

Như ựã phân tắch ở mục tiềm năng du lịch, Hạ Long là một thành phố giàu tiềm năng du lịch. Bên cạnh ựặc ựiểm là vịnh kắn ắt chịu tác ựộng của sóng gió, vịnh Hạ Long cũng có hệ thống luồng lạch tự nhiên dày ựặc và cửa sông ắt bị bồi lắng

5 lý do chắnh ựể du khách quốc tế chọn Hạ Long:

(1) Phong cảnh thiên nhiên tươi ựẹp (90%); (2) Văn hóa ựặc sắc(63%);

(3) Giao thông thuận tiện (4) Du lịch hấp dẫn (38%); (5) Con người thân thiện (35%).

Lần ựầu tiên, tạp chắ du lịch Conde Nast Traveller - một trong những tạp chắ nổi tiếng dành cho giới thượng lưu trên thế giới. đã bình bầu Hạ Long- Việt Nam vào danh sách 20 ựiểm ựến du lịch ựược yêu thắch nhất năm 2007.

Những phân tắch trên cho thấy, tiềm năng du lịch của Hạ Long ựã ựược du khách quốc tế thừa nhận là khu vực hấp dẫn du lịch nhất trên thế giới và ựây là thời cơ tốt nhất ựể ngành du lịch thành phố vươn ra tầm cao của khu vực và thế giới.

Sự cạnh tranh quốc tế ựang diễn ra gay gắt trong lĩnh vực du lịch.

Ngày nay, cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch quốc tế trên thế giới diễn ra hết sức gay gắt trong quá trình toàn cầu hóa. Các quốc gia không ngừng ựưa ra những dịch vụ, sản phẩm, giá cả tốt nhất ựể hấp dẫn khách hàng. Các quốc gia bên cạnh Việt Nam như Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia ựều coi phát triển du lịch là một quốc sách nên ựã giành mọi sự ưu tiên, kể cả về cơ chế chắnh sách lẫn ựầu tư hạ tầng cơ sở kỹ thuật. Trung Quốc ựón hàng chục triệu lượt khách du lịch quốc tế mỗi năm, thu nhập ngoại tệ ựạt trên 20 tỷ USD. Vì vậy, ựể tăng sức cạnh tranh của ngành du lịch, chúng ta phải có những cơ chế, chắnh sách ựồng bộ ưu tiên phát triển ngành du lịch trong ựó phát triển sản phẩm du lịch mới phải

84

ựược coi là một trong những ưu tiên hàng ựầu.

Ngoài những giải pháp chung luận văn sẽựưa ra các giải pháp chắnh và các giải pháp hỗ trợ nhằm hoàn thiện hơn nữa ựể phát triển sản phẩm du lịch mới thu hút nhiều hơn khách du lịch ựến Hạ Long, ựồng thời ựảm bảo an ninh quốc gia, môi trường du lịch và văn hóa của Hạ Long trong quá trình hội nhập, sau ựây là các giải pháp;

4.5.2 Các gii pháp chắnh trong vic phát trin sn phm mi

4.5.2.1 đầu tư phát triển nhiều loại hình dịch vụ theo mô hình Ộđường

nụ cười StanShihỖ với những thị trường trọng ựiểm nhằm ựáp ứng nhu

cầu khách du lịch.

a. Mục tiêu giải pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu của giải pháp là: Phát triển nhiều loại hình dịch vụ với những thị trường trọng ựiểm nhằm ựáp ứng nhu cầu khách du lịch

b. Nội dung giải pháp

- Phân loại thị trường theo các ựối tượng và có những loại hình dịch vụựáp ứng mục ựắch ựối với từng ựối tượng ựó.

+ đối với du khách MICE:

+ đối với du khách học sinh, sinh viên : + đối với ựôi tình nhân

+ đối với du khách tham quan khác

- Phân loại thị trường theo khu vực và có những chiến lược chắnh sách phù hợp với mỗi loại thị trường

c. Tổ chức thực hiện

- Xây dựng chắnh sách thị trường, trong ựó phân loại thị trường theo khu vực, ựối tượng. Xác ựịnh thị trường chắnh yếu, thị trường mục tiêu và các thị trường tiềm năng ựể kết hợp chặt chẽ với việc nghiên cứu cung, cầu và tâm lý, thị hiếu của du khách. Trước tiên, Quảng Ninh tiếp tục tập trung vào các thị trường chắnh như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Mỹ. Theo ựó cần phải có những ựề tài nghiên cứu như: Mức chi tiêu bình

quân, ngày lưu trú của khách, thực trạng nguồn nhân lực phục vụ tại khu du lịch Hạ Long, xây dựng chiến lược tiếp thịựiểm ựến Hạ Long và khai thác các sự kiện lễ hội ựể phát triển du lịch.

- Trên cơ sở nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng của các ựối tượng khách ựể ựưa ra những sản phẩm quảng cáo, tuyên truyền phù hợp. đặc biệt chú trọng khách Mice, khách ựến dự các hội thảo, hội chợ triển lãm về văn hóa, thương mại, du lịch... trong khu vực và quốc tế, do các tổ chức quốc tế và Việt Nam tổ chức . Trên cơ sở ựó ngành du lịch Hạ Long- QuảngNinh kết hợp ngành du lịch Việt Nam (thông qua các cơ quan chủ quản tổ chức hội nghị, hội thảo, hội chợ ) dự báo ựược số lượng các cuộc hội thảo, hội nghị, hội chợ triễn lãm hàng năm ở Việt Nam và dự báo ựược thành phần khách ựến, số lượng khách, quốc tịch khách ựến. Bên cạnh ựó ngành du lịch phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngoại giao, Cơ quan QLXNC Bộ Công an và các cơ quan chủ quản tổ chức hội nghị, hội thảo, hội chợ ựể làm thủ tục, ựón tiếp chu ựáo và trọng thị các ựối tượng khách này.

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch của cư dân ựịa phương, kết hợp với việc xây dựng trật tựựô thị, chỉnh trang các ựiểm thăm quan.

- Cần phân tắch thị trường ựể có chắnh sách nghiên cứu, khai thác hợp lý trong ựó ưu tiên khai thác nguồn du khách từ các thị trường quốc tế ở chú trọng thị trường ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp , Anh, đức, Mỹ kết hợp khai thác thị trường Bắc Á, Bắc Âu, Autralia, New Zealand và đông Âu. Bên cạnh ựó cần có chú trọng khai thác và phát triển du lịch nội ựịa.

4.5.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch mới bền vững bảo vệ môi trường sinh thái

a. Mục tiêu giải pháp

Mục tiêu của giải pháp là: Phát triển sản phẩm du lịch biển bền vững bảo vệ môi trường sinh thái

b. Nội dung giải pháp

Thời gian qua, du lịch biển ựã phát triển khá mạnh với lượng khách và doanh thu tăng hàng năm. Du lịch biển thu hút khoảng 80% lượng khách

86

ựến Hạ Long. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế với chắnh sách kinh tế mới, thì du khách quốc tế và nội ựịa sẽ tiếp tục tăng, tạo thuận lợi cho du lịch biển và du lịch sinh thái phát triển. điều này ựồng nghĩa với tăng nhu cầu phát triển du lịch biển bền vững với phương châm: sạch môi trường, ựẹp văn hóa, hiện ựại, dân tộc và ựộc ựáo.

để có ựược sản phẩm du lịch Ộchất lượng caoỢ cần phải phát triển sản phẩm du lịch theo hướng bền vững trên cơ sở bảo toàn ựược các hệ sinh thái biển Ờ ven biển, bảo vệựược chất lượng môi trường biển. đây là Ộnguồn vốn sinh tháiỢ quan trọng của ựất nước ựòi hỏi phải có cơ chế chắnh ựể bảo tồn và phát triển lâu dài.

Do vậy cần tăng cường tắnh liên ngành trong phát triển và quản lý du lịch biển vì lợi ắch chung và lâu dài thông qua các công cụ chắnh sách, quy hoạch lồng ghép; phối hợp thành lập và quản lý các khu bảo tồn ven biển và biển Ờ ựảo ựể bảo toàn chức năng sinh thái của vùng biển và vốn sinh thái cho phát triển du lịch biển bền vững. đa dạng hóa các loại hình du lịch biển trên cơ sở khai thác các giá trị chức năng của HST biển Ờ ven biển, tận dụng các yếu tố văn hóa Ờ xã hội biển ựể tạo ra sản phẩm du lịch mới theo mô hình Ộđường nụ cười StanShihỢ, có chất lượng và bền vững như:

- Các giá trị văn hóa biển truyền thống như lễ hội nghề cá, chọi trâu: các di tắch văn hóa, lịch sử nổi tiếng ven biển như ựền thờ, miếu mạo mang sắc thái biển (ựền thờ Ông Cá Voi, thú biểnẦ), các kiểu văn hóa làng chài, các thành tựu kinh tế qua các hội chợ triển lãm ở các thành phố ven biểnẦ đây cũng là những ựiều kiện hấp dẫn khách du lịch ra biển với nhiều mục tiêu trong một kỳ nghỉ, (đến nay chưa ựược phát huy và lng ghép vào kế hoch phát trin du lch).

- Triển khai các dự án: phục hồi HST ngập mặn, rạn san hô, vùng, vịnhẦ), tiến hành xây dựng thắ ựiểm san hô nhân tạoẦ

- Xây dựng các làng văn hóa nghề cá mang bản sắc Việt, câu cá và ựánh cá giải trắ, du lịch lặn, du lịch ngắm xem, hưởng ngoạn trong các khu bảo tồn ven biển, biển, ựảo.

c. Tổ chức thực hiện

Nhưựã nói, môi trường biển và các hệ sinh thái của nó ựã tạo ra yếu tốựầu vào cơ bản ựối với phát triển sản phẩm du lịch mới du lịch biển. Do vậy, tắnh bền vững trong phát triển phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và mức ựộ bảo toàn nguồn vốn này. Trên thực tế, các chất thải không qua xử lý từ các lưu vực sông và vùng ven biển ựược ựưa ra biển nước ta ngày càng nhiều, kéo theo các chất có thể gây ô nhiễm biển, như: chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng và nhiều chất ựộc hại khác. Sự tăng nhanh về số lượng tầu thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp, cũ kỹ và lạc hậu ựã ựóng góp khoảng 70% lượng dầu thải trong biển. Rác thải trộn với xác chết của sinh vật tạo nên hàm lượng phù sa lơ lửng, nên chất lượng môi trường biển và vùng ven bờ biển tiếp tục suy giảm theo chiều hướng xấu và ựã không chỉảnh hưởng ựến chất lượng tài nguyên du lịch biển (nước, bãi tắmẦ), mà còn ảnh hưởng ựến mỹ quan và sức khỏe của du khách.

Như chúng ta ựều biết, tài nguyên biển là dạng tài nguyên chia sẻ (shared resources) và thường bị Ộkhai thác tự doỢ. Do vậy, mâu thuẫn lợi ắch giữa phát triển du lịch biển và các ngành khác ở vùng ven bờ và các ựảo có chiều hướng gia tăng. Thiếu sự phối hợp liên ngành trong sử dụng và quản lý tài nguyên ven biển, biển và ựảo nên không ắt nơi có tiềm năng du lịch biển lại nằm cạnh các cảng biển, khu nuôi trồng và khai thác thủy sảnẦ gây tác ựộng tiêu cực lẫn nhau. Sự tham gia của cộng ựồng ựịa phương vào phát triển và quản lý du lịch biển còn rất hạn chế và thụựộng. đặc biệt, trong tình hình thực thi pháp luật trên biển và ở vùng ven bờ nước ta còn yếu, chắnh sách quản lý môi trường biển còn chưa ựồng bộ, vẫn còn khoảng 1,8 triệu dân ven biển nghèo ựói trong khi sinh kế của họ gắn chặt với nguồn tài nguyên biển; dân trắ của người dân ven biển và hải ựảo thấp và nhận thức của du khách còn yếu thì việc phát triển du lịch biển bền vững theo hướng công nghiệp hóa và hội nhập sẽ còn gặp không ắt khó khăn. Thắ dụ, tại khu Di sản Thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long có ba làng cá nối với hơn 500 hộ gia ựình. Chất thải sinh hoạt và lượng thức ăn dư thừa trong nuôi trồng thủy sản lồng bè từ các làng nổi như vậy cùng tác ựộng ựến môi trường xung quanh.

88

+ Do vậy cần tăng cường tắnh liên ngành trong phát triển và quản lý du lịch biển vì lợi ắch chung và lâu dài thông qua các công cụ chắnh sách, quy hoạch lồng ghép; phối hợp thành lập và quản lý các khu bảo tồn ven biển và biển Ờ ựảo ựể bảo toàn chức năng sinh thái của vùng biển và vốn sinh thái cho phát triển du lịch biển bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tăng cường nâng cao nhận thức cho cộng ựồng ựịa phương ven biển và tạo cơ hội cho họ tham gia vào các hoạt ựộng du lịch biển bền vững hoặc phát triển du lịch cộng ựồng nhằm chuyển ựổi nghề nghiệp, cải thiện sinh kế và góp phần xóa ựói giảm nghèo cho họ.

+ Tăng cường nâng cao nhận thức cho du khách về du lịch biển bền vững, giảm thiểu các hành vi gây hại của du khách ựối với môi trường và tài nguyên biển, cũng như cách ứng xử thiên tai, rủi ro.

+ Xúc tiến quản lý du lịch biển theo cách tiếp cận tổng hợp nhằm giảm thiểu tác ựộng từ các hoạt ựộng của các ngành kinh tế khác ựến chất lượng sản phẩm du lịch, và chắnh từ hoạt ựộng du lịch biển ựến môi trường và tài nguyên biển.

Ban hành các cơ chế chắnh sách bảo toàn và gia tăng Ộnguồn vốn sinh thái biểnỢ và phát triển các HST và giá trị tài nguyên biển liên quan tới phát triển du lịch biển Ờ ựảo thông qua việc triển khai các dự án: phục hồi HST ngập mặn, rạn san hô, vùng, vịnhẦ)

4.5.2.3 Phát triển sản phẩm du lịch mới dựa trên sự kiện du lịch- văn hóa- thể thao- thương mại.

a. Mục tiêu giải pháp là: Phát triển sản phẩm du lịch không những chỉ dựa trên yếu tố thiên tạo có sẵn mà có sự kết hợp với các sự kiện du lịch- văn hóa- thể thao- thương mại.

b. Nội dung giải pháp

Tạo ra sản phẩm du lịch mới theo mô hình Ổđường nụ cười StanShihỢ với nhiều loại hình dịch vụ kết hợp yếu tố thiên tạo Hạ Long

c. Tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm du lịch mới trên địa bàn hạ long quảng ninh (Trang 89 - 106)