Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về bún phõn cho lỳa tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho lúa PC6 trên đất phù sa sông thái bình (Trang 25 - 30)

Nụng dõn Việt Nam ủó dựng phõn hữu cơ từ rất lõu ủời, việc phỏt nương làm rẫy, ủốt rơm rạ trờn nương ủể lại lớp tro rồi chọc lỗ bỏ hạt. Việc cày vặn ngả dạ (làm dầm) mục ủớch ủể rơm rạủược ủ nỏt thành phõn ngay tại ruộng, người nụng dõn ủó biết tận dụng ngay tại chỗ nguồn phõn bún kết hợp với thu gom phõn trõu bũ, tro bếp... ủể bún ruộng [33].

Khi nghiờn cứu ảnh hưởng của phõn ủạm ủến sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy lỳa, Bựi Huy đỏp cho biết: ỘPhõn hoỏ học cung cấp từ 1/3 ủến 1/2 lượng phõn ủạm cho lỳaỢ. Những năm gần ủõy việc bún phõn chuồng cho lỳa ủó khụng ủỏp ứng ủủ nhu cầu dinh dưỡng cho cõy, nờn con người ủó sử

dụng phõn ủạm hoỏ học ủể bún. Mỗi giống lỳa khỏc nhau cần một lượng phõn bún nhất ủịnh vào cỏc thời kỳ cõy ủẻ nhỏnh, ủẻ nhỏnh rộ và giảm dần khi cõy lỳa ủứng cỏi [11].

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 18 Theo Lờ Văn Căn năm 1964, ở ủất phự sa Sụng Hồng nếu bún ủơn thuần phõn ủạm mà khụng kết hợp với phõn lõn và kali vẫn phỏt huy ủược hiệu quả của phõn ủạm, lượng phõn lõn và kali bún thờm khụng làm tăng năng suất ủỏng kể, nhưng nếu cứ bún liờn tục sau 3 Ờ 4 năm thỡ việc phối hợp bún lõn và kali sẽ làm tăng năng suất rừ rệt trờn tất cả cỏc loại ủất. Phõn ủạm là nguyờn tố dinh dưỡng cần thiết nhất nờn việc sử dụng phõn ủạm ủó làm tăng năng suất rất lớn. Tuy nhiờn phõn ủạm cú thể tạo lập ủộ phỡ nhiờu cho ủất nờn khi sử dụng khụng cõn ủối giữa ủạm với nguyờn tố khỏc sẽ làm suy thoỏi ủất. Qua nghiờn cứu về phõn bún cho thấy: ở Việt Nam, trờn ủất phốn nếu khụng bún lõn, cõy trồng chỉ hỳt ủược 40 Ờ 50 kg N/ha, nếu bún lõn cõy trồng sẽ hỳt 120 Ờ 130 kg N/ha. Do vậy, ủểủảm bảo ủất khụng bị suy thoỏi thỡ về nguyờn tắc phải bún trả lại cho ủất một lượng dinh dưỡng tương ủương lượng dinh dưỡng mà cõy trồng ủó lấy ủi. Tuy nhiờn, việc bún phõn cho cõy trồng lại khụng chỉ hoàn toàn dựa vào dinh dưỡng cõy trồng hỳt từủất và phõn bún, mà phải dựa vào lượng dinh dưỡng dự trữ trong ủất và khả năng hấp thu dinh dưỡng của cõy [5].

đối với nhiều loại ủất, ngay từ ủầu cần phải bún ủạm kết hợp với lõn mới cho năng suất cao. Theo Lờ Văn Căn năm 1964 cho rằng: Lỳa yờu cầu

ủạm ngay từ lỳc nảy mầm và gần nhưủến cuối cựng của thời kỳ sinh trưởng sinh thực [5]. Theo đinh Văn Lữ (1979) thỡ tỷ lệ ủạm trong cõy so với trọng lượng chất khụ ở cỏc thời kỳ như sau: thời kỳ mạ 1,54%, ủẻ nhỏnh 3,65%, làm ủũng 3.06%, cuối làm ủũng 1,95%, trổ bụng 1,17% và chớn 0,4%. Sự tớch lũy ủạm, lõn, kali ở cỏc cơ quan trờn mặt ủất khụng kết thỳc ở thời kỳ trỗ mà cũn ủược tiến hành ở giai ủoạn tiếp theo của cõy. Tuy nhiờn, từ khi cõy bắt

ủầu ủẻ nhỏnh ủến làm ủũng, cõy lỳa phản ứng mạnh với dinh dưỡng N, K2O ở

mức ủộ cao. Như vậy việc bún phõn thỳc ủẻ và thỳc ủũng là rất cần thiết và sẽ cú hiệu lực cao và lượng ủạm cú liờn quan chặt chẽủến năng suất [5].

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 19 Cũn đào Thế Tuấn năm 1970 sau nhiều nghiờn cứu ủó kết luận: ỘVụ

lỳa chiờm cũng như vụ lỳa mựa, chia ủạm ra bún nhiều lần ủể bún thỳc ủẻ

nhỏnh, nếu bún tập trung vào thời kỳ ủầu ủẻ nhỏnh thỡ số nhỏnh tăng lờn rất nhiều về sau lụi ủi cũng nhiều và thiếu dinh dưỡng. Nếu bún tập trung vào cuối thời kỳủẻ nhỏnh thỡ số nhỏnh lụi ủi ớt nhưng tổng số nhỏnh cũng ớt vỡ vậy cần chỳ ý cả ai mặt. Trong trường hợp ủạm bún tương ủối ớt thỡ nờn bún tập trung vào thời kỳ giữa (ủẻ nhỏnh rộ) [35].

Cõy lỳa cần ủạm ở tất cả cỏc thời kỳ sinh trưởng, nhưng chủ yếu bún vào cỏc thời kỳ bún lút, bún thỳc khi ủẻ nhỏnh và bún khi lỳa bước vào thời kỳ ủũng. Tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng của cõy lỳa mà bún, khi bún phải dựa vào thời tiết, khớ hậu, mựa vụ. Cần tập trung lượng ủạm vào thời kỳ ủẻ nhỏnh vỡ

ủõy là thời kỳ khủng hoảng ủạm lớn nhất của cõy lỳa. Nếu bún ủạm tập trung vào thời kỳ ủẻ nhỏnh sẽ kớch thớch cõy lỳa ủẻ nhiều và tập trung, do ủú số

nhỏnh hữu hiệu tăng lờn. đõy chớnh là yếu tố quyết ủịnh năng suất của lỳa [13]. Theo Phạm Văn Cường và Phạm Quang Duy năm 2004 cho thấy hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu: Nếu chỉ bún ủơn ủộc ủạm cho cõy lỳa thỡ cõy sinh trưởng quỏ mạnh và chỉủạt ủược năng suất khỏ trong vài vụủầu, dần dần năng suất sẽ bị giảm, nếu bún kết hợp với lõn và kali thỡ cõy lỳa sinh trưởng cõn ủối, cho năng suất cao và ổn ủịnh. Trong bún phõn, phương phỏp bún cũng rất quan trọng. Cần ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật trong khi bún phõn thỡ hiệu quả mới cao, cõy lỳa mới hỳt ủược dinh dưỡng tối ủa [42,44]

Theo Nguyễn Vi [37], khi bún ủơn ủộc phõn lõn với lượng khụng cao và khụng bún ủạm thỡ sẽ xỳc tiến quỏ trỡnh ủẻ nhỏnh ban ủầu nhưng lại kỡm hóm quỏ trỡnh ủẻ nhỏnh về sau. Bởi vậy, khi bún phõn lõn ủơn ủộc số nhỏnh khụng tăng mà lại lụi ủi nhiều, do ủú cần bún kết hợp ủạm, lõn và kali.

Theo Bựi Huy đỏp năm 1980: lõn ủược hỳt chậm hơn ủạm trong thời kỳ dinh dưỡng ủầu và ủược hỳt nhanh từ khi phõn hoỏ ủũng ủến lỳa vươn

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 20 lúng. Phần lớn lõn trong gạo là tớch luỹ trong thõn và lỏ trước khi trỗ rồi chuyển về bụng vỡ sau khi trỗ lỳa thường khụng hỳt nhiều lõn nữa, Khi bún quỏ nhiều lõn, ủất sẽ giữ lõn lại, do ủú ruộng ớt bị xẩy ra hiện tượng thừa lõn. Ruộng lỳa ngập nước sẽ làm tăng ủộ dễ tiờu của lõn, tăng hiệu quả của phõn bún cho cõy lỳa. Cõy lỳa hỳt lõn trong suốt thời kỳ sinh trưởng vỡ vậy cú thể

bún lút hết lượng lõn dành cho cả vụ [10].

Cõy lỳa gắn bú từ lõu ủời với nhõn dõn ta. Vấn ủề nghiờn cứu về phõn bún cho cõy lỳa từ lõu ủó ủược mọi người quan tõm và ủạt ủược những thành tựu ủỏng kể. Kali khụng những ảnh hưởng tới năng suất mà cũn ảnh hưởng tới chất lượng nụng sản:

Theo Lờ Văn Căn năm 1964: Khi bún một lượng ủạm lớn là 50 Ờ 60 kg, nhất là cỏc giống lỳa mới thỡ hiện tượng thiếu kali xảy ra chủ yếu là khụ ủầu lỏ và hạt bị lộp. Nếu bún kali trờn nền ủạm cao kết hợp kỹ thuật bún lút và bún thỳc kali lỳc lỳa sắp ủứng cỏi sẽ cho hiệu quỏ tốt hơn rất nhiều. Tại hội nghị khoa học về nghiờn cứu phõn bún toàn miền Bắc thỏng 12/1959 tổng kết nhỡn chung ủất Việt Nam giàu kali và sự phục hồi kali khỏ nhanh chúng. Trừ ủất bạc màu nghốo kali cũn cỏc loại ủất khỏc hiệu suất sử dụng kali 3 Ờ 5 kg thúc/1kg K2O [5].

Hiện nay ở Việt Nam, bún phõn kali ủó cho mựa màng bội thu, cú trường hợp vượt cảủạm và lõn. Theo kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Bộ

cho thấy: Bội thu do cú ủạm và lõn trờn ủất phự sa là 11,7 tạ/ha trờn ủất bạc màu với lượng tương tự chỉ cho 1,2 tạ/ha. Nguyờn nhõn ở ủõy là do trong ủất phự sa giàu kali, cõy trồng khi ủó ủủ ủạm và lõn tự cõn ủối nhu cầu về kali trong ủất nờn cú bún thờm kali bội thu khụng cao. Ngược lại trờn ủất bạc màu dự trữ kali ớt nếu khụng bổ sung kali từ phõn bún thỡ cõy trồng khụng sử dụng

ủạm ủược dẫn ủến năng suất thấp. Từ kết quả trờn ụng ủưa ra khuyến cỏo, trờn ủất phự sa nếu bún dưới 150 N + 4 tấn phõn chuồng thỡ bún kali khụng cú

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 21 hiệu quả, xong nếu lượng bún trờn 12 kg ủạm/sào Bắc Bộ thỡ nhất thiết phải bún kali. Trờn ủất bạc màu, nếu khụng bún kali chỉ nờn bún tối ủa 7 Ờ 9 kg

ủạm/sào Bắc Bộ.

Vừ Minh Kha (1966) khi nghiờn cứu quan hệ giữa năng suất với lượng kali bún cho thấy: hiệu lực của kali cũn phụ thuộc rất lớn vào năng suất, trờn

ủất phự sa sụng Hồng khi năng suất dưới 2,5 tấn/ha hiệu lực của kali thường khụng rừ; năng suất từ 2,5 Ờ 4,5 tấn/ha, bún 20 Ờ 30 kg K2O cú hiệu lực rừ; năng suất lớn hơn 4,5 tấn/ha nhất thiết phải bún kali.

Theo Vừ Minh Kha (1966) trờn ruộng lỳa năng suất 8 tấn/ha số lượng kali lấy ủi trong hạt thúc khoảng 40 Ờ 45 K2O. Nếu vựi trả lại rơm rạ và bún 10 tấn phõn chuồng thỡ sự thõm hụt về kali khụng lớn, vỡ vậy nước tưới cú thể

là nguồn kali chớnh cho lỳa. Hàm lượng kali trong nước tưới ủạt 40ppm cú thể ủỏp ứng nhu cầu kali cho lỳa ở mức năng suất 10 tấn/ha [15].

Kali là một trong ba yếu tố quan trọng cần thiết cho cõy trồng. Khỏc với ủạm và lõn, kali khụng phải là phần tử cơ cấu của cỏc sinh chất chớnh nhưng kali cũng rất cần cho quỏ trỡnh tổng hợp protit, cần thiết khi cõy tổng hợp ủường thành tinh bột, thụng qua ảnh hưởng ủến quỏ trỡnh quang hợp mà xỳc tiến sự hỡnh thành gluxit, hydratcacbon tổng số và sự vận chuyển cỏc chất vào cơ quan dự trữ [10].

Nếu thiếu Kali, cõy lỳa quang hợp kộm, lượng gluxit giảm. Chất khụ kộm ủi trong thõn lỏ, lượng tinh bột dự trữ cũng bị giảm, cỏc chất xenlulụ, lignin cần thiết ủể hỡnh thành bộ khung vững chắc cho cõy bị giảm xuống. Kali ủẩy mạnh quỏ trỡnh quang hợp nờn khi thiếu ỏnh sỏng thỡ tỏc dụng của kali rất rừ rệt. Kali cần thiết khi tổng hợp protein nờn lượng kali cõy hỳt cú thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngang với lượng ủạm ở ruộng cấy, thời kỳ ủẻ nhỏnh rộ là thời kỳ hỳt ủạm mạnh nhất và cũng hỳt kali mạnh nhất (đinh Văn Lữ 1979) (Bựi Huy đỏp 1980).

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 22 Cõy lỳa cần kali trong suốt thời kỳ sinh trưởng và cần kali nhiều hơn cỏc yếu tố dinh dưỡng khỏc: gấp 1,5 lần so với ủạm; gấp 3,5 lần so với lõn [38]. Thiếu kali lỏ cú màu xanh ủậm, cõy thấp, lỳa trỗ sớm hơn, năng suất giảm. Thiếu kali quỏ trỡnh tổng hợp protein bị trở ngại, ủạm amin và ủạm hoà tan trong cõy tăng lờn, sức chống chịu của cõy bị giảm. Như vậy, kali là yếu tố dinh dưỡng quan trọng và cần thiết ủối với cõy lỳa, nhất là ủối với cỏc giống lỳa cú bộ rễ khoẻ mạnh, hỳt chất dinh dưỡng nhanh và nhiều ủể tạo ra năng suất cao. Khi nghiờn cứu hiệu lực của kali trờn ủất bạc màu trong vụ

mựa ở Ninh Bỡnh, trờn nền phõn bún 120N : 90P2O5 khi khụng bún kali năng suất ủạt 62,0 tạ/ha. Khi bún ở mức 90 - 120 K2O/ha năng suất ủạt 73 - 73,5 tạ/ha.

Nguyễn Như Hà năm 1998 ủưa ra kết luận: khi năng suất lỳa vượt trờn 5 tấn/ha (vụ mựa) và trờn 6 tấn/ha (vụ xuõn), lượng kali cõy hỳt vượt quỏ khả năng tối ủa của ủất cú thể cung cấp, nhất thiết phải bún kali sẽ cú hiệu quả cao [15].

Trờn cơ sở thực tế sản xuất ủó cú nhiều khuyến cỏo về mức bún phõn kali cho lỳa. Ở Việt Nam liều lượng phõn kali khuyến cỏo sử dụng cho lỳa ở ủồng bằng sụng Hồng cũn chưa ủược thống nhất, thường dao ủộng từ 60 Ờ 120 K2O/ha ủối với lỳa thường, 90 Ờ 120 K2O /ha ủối với lỳa lai, tựy theo mức ủộ ủạm bún và lượng phõn chuồng ủược sử dụng (Bựi đỡnh Dinh 1993, Nguyễn Văn Bộ 2000, Vừ Minh Kha 1966).

Như vậy muốn tăng năng suất cõy trồng, ủặc biệt là cõy lỳa thỡ cần phải cú một lượng phõn bún thớch hợp trờn từng loại ủất. Phải biết phối hợp cõn

ủối giữa cỏc loại phõn bún theo ủỳng tỷ lệủể cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

Một phần của tài liệu Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho lúa PC6 trên đất phù sa sông thái bình (Trang 25 - 30)