Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng và trị sán lá song chủ prosochis acanthuri trên cá giò ương trong ao nước lợ (Trang 36)

M Ở ðẦ U

3.2.1. Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm

Kết quả theo dõi các yếu tố mơi trường sáng, chiều trong quá trình thí nghiệm được thể hiện ở bảng 5.

Bảng 5. Các yếu tố mơi trường trong thí nghiệm (TB±se). Các chỉ tiêu Trị bằng Praziquantel ðối chứng Trị bằng Niclosamid Sáng 30,3±1,2 30±1,2 30,5±1,2 Nhiệt độ (oC) Chiều 32,2±1,3 32±1,3 32,3±1,3 Sáng 7,9±0,1 7,9±0,1 7.9±0,1 pH Chiều 8,1±0,1 8,1±0,1 8,1±0,1

ðộ mặn (ppt) 16±0,56

DO (mg/L) 5,1±0,1 5,2±0,15 5,1±0,15

NH3 (mg/L) 0,1±0,02 0,12±0,03 0,12±0,03

Trong thời gian thí nghiệm, các yếu tố mơi trường được quan trắc như: Nhiệt độ, pH, DO và NH3 khơng cĩ sự sai khác giữa các lơ thí nghiệm (P>0,05), các yếu tố này luơn nằm trong khoảng phù hợp để cá Giị phát triển và phù hợp TCVN 5943: 1995.

3.2.2. Kết qu trịProsochis acanthuri

Kết quả trịProsochis acanthuri được thể hiện ở bảng 6, 7 và hình 10, 11, 12, 13, 14, 15.

Bảng 6. Tỷ lệ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng thuốc Trị bằng Praziquantel Trị bằng Niclosamid Lơ thí nghiệm Chỉ tiêu 45mg 60mg 75mg 45mg 60mg 75mg ðC TLN(%) ban đầu 47 47 47 47 47 47 47 TLN(%) sau trị 1,1 0 0 2,2 1,1 0 43 TLS(%) 100 100 100 100 100 87,5 77,9

Bảng 7. Cường độ nhiễm Prosochis acanthurisau khi dùng thuốc. Trị bằng Praziquantel Trị bằng Niclosamid Lơ thí nghiệm Chỉ tiêu 45mg 60mg 75mg 45mg 60mg 75mg ðC CðN ban đầu (sán/cá) 4 -5 4 -5 4 -5 4 -5 4 -5 4 -5 4 -5 CðN sau khi trị (sán/cá) 1 0 0 1 0 -1 0 4 -5

- Kết quả trị sán lá song chủ bằng Praziquantel: Praziquantel sử dụng để

trị bệnh SLSC ký sinh trong ruột, dạ dày cá Giị giống ở nồng độ 45mg; 60mg và 75mg đã mang lại hiệu quả. Trị bệnh tốt nhất là ở nồng độ 60mg và 75mg (100% số mẫu kiểm tra khơng phát hiện sự tồn tại của sán lá song chủ), kém hơn là nồng độ 45mg và tỷ lệ nhiễm sán ở nồng độ này cịn là 1,1%. Tuy nhiên khi so sánh từng nồng độ (45mg;60mg;75mg) với nhau thì sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Sự sai khác chỉ thể hiện khi so sánh việc trị bệnh sán bởi Praziquatel với nghiệm thức đối chứng (P<0,05). Sau 10 ngày thí nghiệm, tỷ lệ nhiễm SLSC ở lơ đối chứng là 43% (ban đầu 47%) trong khi ở nồng độ 45mg chỉ cịn 1,1% Eliska Sudova và ctv. (2009), đã thử nghiệm trị 2 lồi SLSC (Atractolytocetus huronensis; Khavia siensis) ký sinh trong ruột cá Chép bằng Praziquantel ở nồng độ

60mg, sau 4 ngày trị bệnh liên tục kết quả kiểm tra SLSC cho thấy: 100% SLSC bị tiêu diệt. Kim Văn Vạn (2009), đã sử dụng Praziquantel để trịấu trùng lồi SLSC cĩ tên Centrocestus formosanus (ký sinh trên mang cá Chép giống giai đoạn 25-75 ngày tuổi) ở nồng độ 25mg; 50mg; 75mg và thời gian trị là 5 ngày. Kết thúc thí nghiệm, ở nồng độ 25mg, 30% ấu trùng

tiêu diệt và ở nồng độ 60mg, 75mg tỷ lệ là 0%. Ngồi ra, việc dùng Praziquatel để trị bệnh cịn giúp nâng cao tỷ lệ sống của cá Giị giống, ở

nồng độ 45mg; 60mg và 75mg tỷ lệ sống đều đạt là 100% trong khi ở nghiệm thức đối chứng tỷ lệ sống chỉ cịn 70% khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Trị bệnh bằng Praziquantel 1.1 0 0 47 47 47 47 43 0 10 20 30 40 50 45mg 60mg 75mg ðC T ỷ l ệ n hi ễ m (% ) TLN(%) bđ TLN(%) kt Chú thích: * TLN (%) bđ: T l nhim SLSC ban đầu

* TLN(%) kt: T l nhim SLSC sau khi dùng thuc

Hình 10. Tỷ lệ nhiễm Prosochis acanthurisau khi dùng Praziquantel

Cường độ nhiễm Proschis acanthuri trị

Praziquantel 1 4 1 4 1 0 1 2 3 4 5

CðNMinđ CðNMaxđ CðNMinc CðNMaxc

45mg 60mg 75mg ðC

Chú thích: * CðN minđ: Cường độ nhim SLSC ban đầu nh nht * CðN maxđ: Cường độ nhim SLSC ban đầu ln nht * CðN minc: Cường độ nhim SLSC sau khi dùng thuc nh nht * CðN maxc: Cường độ nhim SLSC sau khi dùng thuc ln nht

Hình 11. Cường độ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng thuốc Praziquantel

Tỷ lệ sống (%) của cá sau khi trị Praziquantel 77.9 100 100 100 0 20 40 60 80 100 120 45mg 60mg 75mg ðC T ỷ l ệ s ố ng ( % )

Hình 12. Tỷ lệ sống của cá Giị sau khi dùng Praziquantel để trị

Như vậy, sử dụng Praziquantel để trị bệnh SLSC ký sinh trên cá giống là hiệu quả và nồng độ sử dụng tốt nhất là 60mg - 75mg.

- Kết quả trị sán lá song chủ bằng Niclosamid: Niclosamid được dùng ở

các nồng độ 45mg, 60mg và 75mg cho thấy, sau 10 ngày thí nghiệm tỷ lệ

nhiễm sán lá song chủở cá Giị giống đã giảm từ 47% xuống 2,2% ở nồng

độ 45mg, 1,1% ở nồng độ 60mg và 0% ở nồng độ 75mg. Trị bệnh bằng Niclosamid 2.2 1.1 0 47 47 47 47 43 0 10 20 30 40 50 45mg 60mg 75mg ðC T ỷ l ệ n hi ễ m (% ) TLN(%) bđ TLN(%) kt Chú thích: * TLN (%) bđ: T l nhim SLSC bđ, TLN (%) kt: t l nhim SLSC sau khi dùng thuc

Cường độ nhiễm Proschis acanthuri tri Niclosamid 4 1 1 4 1 1 0 1 2 3 4 5

CðNMinđ CðNMaxđ CðNMinc CðNMaxc

45mg 60mg 75mg ðC

Chú thích: * CðN minđ: Cường độ nhiễm SLSC ban đầu nhỏ nhất

* CðN maxđ: Cường độ nhim SLSC ban đầu ln nht

* CðN minc: Cường độ nhim SLSC sau khi dùng thuc nh nht * CðN maxc: Cường độ nhim SLSC sau khi dùng thuc ln nht

Hình 14. Cường độ nhiễm Prosochis acanthurisau khi dùng thuốc Niclosamid.

Khi so sánh hiệu quả trị bệnh ở các nồng độ 45mg, 60mg và 75mg thì khơng thể hiện sự khác biệt (P>0,05). Ở lơ đối chứng tỷ lệ nhiễm SLSC biến động từ 47% đến 43%.

Tỷ lệ sống của cá sau khi trị Niclosamid

100 100 87.5 77.9 0 20 40 60 80 100 120 45mg 60mg 75mg ðC T ỷ l ệ s ố ng ( % )

Hình 15. Tỷ lệ sống của cá Giị sau khi dùng Niclosamid để trị

Qua hình 15 cho thấy, tỷ lệ sống của cá thí nghiệm cĩ sự khác biệt giữa các lơ thí nghiệm (P<0,05), ở lơ đối chứng tỷ lệ sống là 77,9%, trong khi ở lơ nồng độ 75mg tỷ lệ sống đạt là 87,5%, ở nồng độ 45mg và 60mg tỷ

lệ sống đạt 100%. Trong quá trình quan sát phản ứng của cá khi sử dụng thuốc cho thấy ở nồng độ 75mg cá cĩ biểu hiện bất thường, cá ăn ít, và nhả

thức ăn đã ăn ra ngồi, ăn xong thường ít vận động. Theo phỏng đốn ban

- Kết quả theo dõi cường độ nhiễm sán lá song chủ ở các lơ thí nghiệm sử

dụng Praziquantel và Niclosamid giảm từ 4 -5 sán/cá xuống 1 sán/cá ở lơ trị bằng Praziquantel nồng độ 45mg/kg thể trọng và 0 sán/cá ở các lơ Praziquantel và Niclosamid 60mg, 70mg/kg thể trọng.

Như vậy, việc dùng Praziquantel và Niclosamid để trị sán lá song chủ đã mang lại hiệu quả. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm đều giảm nhiều so với khơng dùng thuốc.

PHN 4. KT LUN VÀ ðỀ XUT

4.1. Kết lun

V các gii pháp phịng bnh:

- Lồi sán lá song chủ ký sinh trên cá Giị giống ương trong ao tại Trạm nghiên cứu thuỷ sản nước lợ là lồi Prosochis acanthuri, đây là lồi ký sinh trùng nguy hại làm cá sinh trưởng chậm và chết rải rác đến hàng loạt trong quá trình ương nuơi.

- Phịng bệnh sán lá song chủ trong ao ương cá Giị đã mang lại hiệu quả, tỷ

lệ nhiễm ở ao thí nghiệm từ 0 – 4%, trong khi đĩ ao đối chứng cĩ tỷ lệ

nhiễm 47 – 50%. Các giải pháp phịng đã áp dụng: Diệt ký chủ trung gian của sán lá song chủ bằng DIOTO 830WDG nồng độ 0,02ppm, xử lý nguồn nước đầu vào ao ương, nuơi cĩ kiểm sốt luân trùng và copepod.

- Sử dụng Praziquantel ở nồng độ 60mg và 75mg/kgcá/ngày, thuốc trộn với thức ăn (dùng trong 5 ngày liên tiếp) giúp loại bỏ Prosochis acanthuri ký sinh trong ruột, dạ dày cá Giị giống.

- Sử dụng Niclosamid ở nồng độ 60mg/kg thể trọng cho kết quả tốt hơn các nồng độ 45mg và 75mg/kg cá/ngày; tỷ lệ cá khỏi bệnh đạt 98,9%.

- Sử dụng các biện pháp phịng bệnh và thuốc trị bệnh như trên khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Giị.

4.2. ðề xut

- Khi ương cá Giị trong ao nước lợ cần áp dụng các giải pháp phịng bệnh: tiêu diệt ký chủ trung gian của sán (nhuyễn thể), xử lý nước ao ương, thức

ăn tự nhiên cần được gây nuơi đảm bảo chất lượng và khơng mang mầm bệnh.

- Khi cá bị nhiễm Prosochis acanthuri sử dụng Fraziquantel ở nồng độ

60mg/kg cá/ngày, thuốc được trộn với thức ăn dùng liên tục trong 5 ngày sẽ loại bỏđược.

PHN V. TÀI LIU THAM KHO

- Tài liu trong nước

1. Bùi Quang Tề (2008). Danh mc ký sinh trùng cá Vit Nam. Viện nghiên cứu Nuơi trồng thủy sản 1.

2. ðỗ Thị Hịa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội 2004.

Giáo trình bnh hc thy sn. NXB nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. 3. ðỗ Văn Khương và ctv 2000. Kết qu sinh sn nhân to và nuơi thương phm 1 s lồi cá bin. Báo cáo tổng kết đề tài. Lưu trữ tại thư viện Viện nghiên cứu NTTS I.

4. ðỗ Văn Minh và ctv 2003. Kết qu nghiên cu hồn thin quy trình sn xut ging cá Giị. Báo cáo tổng kết đề tài. Lưu trữ tại thư viện Viện nghiên cứu NTTS I.

5. Kim Văn Vạn (2009). Xu trùng Metacercariae Centrocestus formosanus nhim mang cá chép ( Cyprinus carpio) bng thuc Praziquantel. Bản tin dự án “KÝ SINH TRÙNG GÂY BỆNH CĨ NGUỒN GỐC THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM”. Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 1 (RIA1, VIỆT NAM) và Khoa Khoa học

đời sống, ðại học Copenhagen (UC-LIFE, ðAN MẠCH)

6. Lê Xân (2005) Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cu cơng ngh sn xut ging và nuơi thương phm mt s lồi cá song (Epinephelus ssp) phc v

xut khu. Lưu trữ tại Trung tâm TTTL Quốc gia và Thư viện Viện nghiên cứu NTTS I.

7. Mai cơng Khuê (2005) D án sn xut th nghim ging cá Giị, cá Hng m và cá Song chm nâu. Báo cáo tổng kết đề tài. Lưu trữ tại thư

viện Viện nghiên cứu NTTS I.

8. Phạm Thị Vân (2006). Nghiên cu tác nhân gây bnh ph biến đối vi cá Mú, cá Giị nuơi và đề xut các gii pháp phịng tr bnh. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và kỹ thuật. Báo cáo tổng kết đề tài. Lưu trữ tại thư viện

9. Phan Thị Yến (2008) Nghiên cu ký sinh trùng ngoi ký sinh và tác hi do chúng gây ra trên cá Giị giai đon cá con. Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp. Lưu trữ tại thư viện Viện nghiên cứu NTTS I.

10. Arthur J. R., Bui Quang Te, 2006. Checklist of the Parasites of Fishes of the Viet Nam. FAO Fisheries Technical Paper No. 369/2. Rome, 2006, 140 pp. ISBN 978-92-5-105635-6 ISSN 0429-9345 TC/M/A0878/E.

- Tài liu nước ngồi

11. Arendt, M.D., Olney, T. E.& Lucy, T. A. (2001). Stomach contents of Juvenile cobia, Rachycentron canadum, lower Chesapeake Bay. Fish Bull., 99, 65-670

12. Bray, R.A. & Cribb, T.H. (2003). The digeneans of elasmobranchs – distribution and evolutionary significance. In: Taxonomie, e´cologie et e´volution des me´tazoaires parasites (C. Combes and J. Jourdane, eds). Tome I, 67–96. Perpignan: Presses

Universitaire de Perpignan.

13. Briggs, J.C., 1960. Fishes of woldwide distribution, copeia 3, 171-180

14. Cribb, T.H. (1988). Life cycle and biology of Prototransversotrema steeri Angel, 1969 (Digenea: Transversotrematidae). Australian Journal of Zoology 36, 111–129.

15. Cheng Bi-Sheng và ctv, 2002. Studies on the net-cage culture of Cobia (Rachycentron canadum) with its principle disease and control, 2002 - book of abatract, World aqualucture 2002. April 23 - 27, 2002 beijing, China.

16. Daracott, A. (1997). Availability, mophometrics, feeding and breeding activity in a multi species, demersal fish stock of the western Indian Ocean. J. Fish. Biol., 10(1), 1-16

17. Eduardo M. Leano, Chen Chum Ku and I Chiu Liao. (2008). Diseases of culture Cobia Rachycentron canadum

18. Edward J.Noga, M.S., D.V.M. Fish diseaasis and treatment

19. E. McLean, G. Salze, S. R. Craig, 2008. Parasites, diseases and deformities of Cobia. ISSN 1330 - 061X Coden Ribaeg, pp.1 -16

20. Franks, J.S., Garber, N.M., Warren, J.R., 1996. Stomach contents of juvenile Cobia, Rachycentron canadum, from the northern Gulf of Mexico. Fishery Bulletin 94, 374–380.

21. Franks, J. S., J. R. Warren, and M. V. Buchanan., 1999. Age and growth of cobia, Rachycentron canadum, from the northeastern Gulf of Mexico. Fish. Bull. 9, 459–471

22. Hargis, W.J.Jr, 1957. The host specificity of monogenetic trematoda. Exp. Parasitol 6,pp.610 - 625.

23. H. Moller K. Andres. Diseases and parasites of Marine Fishes. ISBN 3- 923890 - 04 – 4

24. Isti Koesharyani, des Roza, Ketut Mahardika, Fus Jonny, Zafran, 2001.

Marine fish and Crustacean diseases in Indonesia. Manual for fish disease diagnosis, pp. 17 - 27

25. I Chiu Liao và ctv. Cobia culture in Taiwn: Current status and poblems. Aquaculture 237 (2004) 155 - 165

26. Kaiser J.B. & Holt G.J.(2005). Species profile cobia. Southern Regional Aquaculture Cen ter. SRAC Publication No. 7202

27. Liao, I.C., Huang, T.S., Tsai, W. S., Hsuch, C. M., Chang, S. L., Leano, E. M, 2004. Cobia culture in Taiwan curent status and broblem,

Aquaculture 232, 155-165

28. Liao, I. C., Su, H. M, Chang, E. Y., 2001. Techniques in finfish culture in Taiwan. Aquaculture 200, 1-31.

29. Leong Tak Seng, 2001. Disease of culture marine fish, Aquaculture, July - septemper 2001, pp. 24 - 27

30. Leong Tak Seng, Zilong Tan and William J. Enright, Important Parasitic Diseases In Cultured Marine Fish In The Asia-Pacific Region

31. Lom J. and Dykovas I., 1992. Protozoan parasites of Fishes.

Developments in Aquaculture and Fisheries Science, 26

32. Lucy Bunkley - Williams & Ernest H. Williams, 2006. New records of parasites for culture Cobia, Rachycentron canadum (Perciformes:

Rachycentridae) in Puerto Rico. Received 01-VI-2006. Corrected 02 - X-2006. Aceepted 13-X-2006.

33. Madhavi, R, 1976. Digenetic trematodes from marine fishes on waltair coast, bay of Bengal. Family acanthocolpidae. Riv, parassito l.37, pp.115 - 128.

34. Smith J. W. (1995) Lifhistory of cobia, Rachycentron canadum, in north Carolina water. Brimleyana, 21-23

35. Shaffer, R.V. and E.L. Nakamura, 1989. Synopsis of Biological Data on the Cobia, Rachycentron canadum, (Pisces: Rachycentridae). FAO Fisheries Synop 153 (NMFS/S 153). U.S. Dep. Commer., NOAA Tech. Rep. NMFS 82, 21.

36. Su, M. S., Chien, Y. H & Liao, I. C. (2000). Potental of marine cage Aquaculture in Taiwan: Cobia culture. In cage Aquaculture in Asia: Proc of the first International Sysposium on cage Aquaculture in Asia, 97-106. 37. Su, M.S, Y.H.Chen and IC.Liao., 2000. Potential of marine cage aquaculture in Taiwan: cobia culture. In Cage Aquaculture in Asia: Proceedings of First International Symposium on Cage Aquaculture in Asia (ed. IC.Liao and CK.Lin), 97-106.

38. Sillman, E.I. (1962). The life history of Azygia longa (Leidy, 1851) (Trematoda: Digenea), and notes on A. acuminata Goldberger, 1911. Transactions of the American Microscopical Society 81, 43–65.

39. Sevennevig, N., 2005. Status of hatchery and farm production of Cobia Rachycentron canadum in Viet Nam, potential and constrains for devilopment. SINTEF Fisheries and Aquaculture. No - 7465 Trondheim, Norway, pp.326

40. Stephen và ctv, 2001. Blood flukes (sanguinicilidae) of fish in the gulf of Mexico. Student workshop - gulf Coast Research Laboratory, University of southrn Missisipi. Ocean Spring, MS

41. Su, M.S., Y.H. Chen and L.C. Liao, 2000. Potenial of marine cage Aquaculture in Taiwan: Cobia culture. In cage Aquaculture in Asia: Proceding of first international symposium on cage Aquaculture on Asia

(ed, I.C. Liao and C.K. Lin), pp.97 – 106

42. Richards, C.E (1976). Age, growth and fecundity of the cobia,

Rachycentron canadum, from Chesapeake Bay and agacen mid – Atlantic water Trán. Am Fish. Soc, 96(3), 343-350.

43. Randall, S, 1983. On a remarkable new nematoda, Lappetascaris lutjanigen, et sponov. (Anisakidae; Ascaridoidea) from marine fishes on Karachi and an acount of Thynnascaris inquies (Linton, 1901)n.com. and Goezia intermedian sp. J. Helminthol. 39 (4), pp. 313 – 342

44. Ogawa, K,1996. Marine parasitology with special reference Japanese fisheries and mariculture. Veterinary parasitology 64: 95 – 105

45. Vaught, S.R and E.L. Nakamura, 1989. Synopis of biologycal data on the Cobia, Rachycentron canadum, (Pices: Rachycentridae). FAO fisheries

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng và trị sán lá song chủ prosochis acanthuri trên cá giò ương trong ao nước lợ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)