Tm ặn, phốn ở vựng ðồ ng bằng sụng Cửu Long

Một phần của tài liệu Đánh giá tính chất và đề xuất hướng sử dụng các nhóm đất mặn, phèn huyện hoà bình tỉnh bạc liêu (Trang 38 - 45)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIấN CỨU

2.4.2. tm ặn, phốn ở vựng ðồ ng bằng sụng Cửu Long

2.4.2.1. Nhúm ủất mn

ðồng bằng sụng Cửu Long là vựng tập trung nhiều ủất mặn nhất trong 7 vựng kinh tế nụng nghiệp của cả nước, với diện tớch 674,5 nghỡn ha, chiếm gần 70% diện tớch ủất mặn toàn quốc và 16,62% diện tớch tự nhiờn toàn vựng. Phõn bố song song với bờ biển, kộo dài từ phớa biển ðụng (sõu vào khoảng 30 km) sang vịnh Thỏi Lan. Theo ranh giới hành chớnh, ủất mặn của vựng tập trung ở cỏc tỉnh Bạc Liờu (96,7 nghỡn ha); Bến Tre (56,5 nghỡn ha); Cà Mau (195,5 nghỡn ha); Kiờn Giang (53,2 nghỡn ha); Súc Trăng (160,3 nghỡn ha); Trà Vinh (70,7 nghỡn ha); Tiền Giang (31,2 nghỡn ha),…

a. ðặc im

Hầu hết cỏc loại ủất mặn vựng ðồng bằng sụng Cửu Long là ủất bị nhiễm mặn từ nước biển (mặn tràn) và nước mặn mạch (mặn ngầm). ðất cú thểủược rửa mặn trong mựa mưa ủể trồng trọt, nếu ủược cải tạo triệt ủể bằng biện phỏp thủy lợi (ngăn mặn, tưới nước ngọt,…) thỡ ủất mặn cú thể sử dụng cho sản xuất nụng nghiệp quanh năm như cỏc loại ủất phự sa sụng. Theo phõn

loại ủất của Việt Nam hiện nay và hệ thống phõn loại ủất của Mỹ, của FAO - UNESCO, cỏc loại ủất mặn trong nhúm ủất này khụng bao gồm ủất cú tầng chứa vật liệu sinh phốn hay tầng phốn, chỉ cũn yếu tố mặn là yếu tố hạn chế chớnh. Căn cứ vào mức ủộ nhiễm mặn, ủất mặn ở ðồng bằng sụng Cửu Long ủược phõn ra 3 loại ủất sau: ủất mặn sỳ vẹt ủược (Mm) với diện tớch là 37,9 nghỡn ha; ủất mặn nặng (Mn) với diện tớch 98,6 nghỡn ha; ủất mặn ớt và trung bỡnh (M) với diện tớch là 538,0 nghỡn ha.

b. Tớnh cht

ðất mặn ở vựng ðồng bằng sụng Cửu Long chủ yếu là do NaCl; trong cỏc loại ủất mặn thỡ ủất mặn sỳ vẹt ủước thường xuyờn ngập triều nờn cú ủộ mặn bóo hũa (Na+: 7 - 8 lủl/100g ủất). Cỏc loại ủất mặn khỏc thường cú ủộ mặn thay ủổi theo mựa. Trong mựa mưa, muối ủược hũa tan và rửa mặn nờn hàm lượng muối giảm nhiều, ủất mặn nặng cũng cú thể cấy ủược lỳa (Cl-: 0,08 - 0,15% và EC: 2 - 3 ms/cm), cũn ủất mặn ớt hầu như khụng mặn. Về mựa khụ, ủất mặn nặng ở tầng mặt, hàm lượng Cl- lờn tới 0,5 - 0,7%, EC từ 10 - 12 ms/cm, cỏc ủất mặn khỏc Cl- = 0,25%, EC < 5 ms/cm.

ðất cú phản ứng từ trung tớnh ủến kiềm yếu (pHKCl > 7). Hàm lượng chất hữu cơ ở tầng mặt giàu (OM = 2,52 - 3,33%), ủạm tổng số trung bỡnh (N = 0,11 - 0,18%) và giảm nhanh theo chiều sõu phẫu diện. Lõn tổng số trung bỡnh (P2O5 = 0,06 - 0,09%). Tổng cation kiềm trao ủổi thấp và trong thành phần của cation kiềm trao ủổi thỡ Mg2+ chiếm ưu thế so với Ca2+ là bằng chứng về sự tỏc ủộng mạnh mẽ của nước biển. Trong cỏc loại ủất mặn, ủất mặn trung bỡnh và ớt, ảnh hưởng của muối biển ớt hơn, ủược sử dụng vào canh tỏc nhiều nờn tỷ lệ Ca2+/Mg2+ cao hơn cỏc loại ủất mặn khỏc.

ðất thường cú thành phần cơ giới nặng, hàm lượng sột 50 - 60%, cú khi cũn cao hơn (như một số trường hợp ủất mặn của cỏc tỉnh Tiền Giang, Long An,…). Ở tỉnh Bến Tre cỏc tầng sõu của phẫu diện, tỷ lệ sột chỉ là 35 - 48%.

Trong cỏc loại ủất mặn, ủất mặn sỳ vẹt ủước là loại cần ủược bảo vệ nghiờm ngặt bởi hệ sinh thỏi rừng ngập mặn là lỏ chắn bảo vệ cho sản xuất bền vững trong nội ủồng. ðất mặn nặng thường cú ủịa hỡnh thấp (ủộ cao phổ biến 0,5 - 0,8 m), xa nguồn nước ngọt nờn vào mựa khụ, nước ngầm mặn theo mao quản “leo” lờn, gõy mặn cho lớp ủất mặt. Vỡ vậy, ủất mặn nặng cú thểưu tiờn cho nuụi trồng thủy sản. Riờng ủất mặn trung bỡnh và ớt chiếm gần 80% diện tớch ủất mặn toàn vựng, phõn bố ở ủịa hỡnh cao từ 0,8 - 1,2 m xa biển và sụng rạch, về mựa mưa dễ dàng thoỏt nước, dễ thau chua, rửa mặn nờn cần ưu tiờn sử dụng vào sản xuất nụng nghiệp.

2.4.2.2. Nhúm ủất phốn

Giống như nhúm ủất mặn, nhúm ủất phốn cũng cú nhiều nhất ở vựng ðồng bằng sụng Cửu Long. Toàn vựng ðồng bằng sụng Cửu Long cú 1.541,2 nghỡn ha ủất phốn, chiếm 38% diện tớch tự nhiờn của vựng và chiếm hơn 83% diện tớch nhúm ủất phốn của cả nước. Trong vựng ðồng bằng sụng Cửu Long, diện tớch nhúm ủất phốn phõn bố tại cỏc tỉnh, thành phố như sau: tỉnh An Giang cú 99,3 nghỡn ha; tỉnh Bạc Liờu cú 115,4 nghỡn ha; tỉnh Bền Tre cú 15,6 nghỡn ha; tỉnh Cà Mau cú 259,3 nghỡn ha; tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ cú 87,5 nghỡn ha; tỉnh ðồng Thỏp cú 124,6 nghỡn ha; tỉnh Kiờn Giang cú 398,3 nghỡn ha; tỉnh Long An cú 219,2 nghỡn ha; tỉnh Súc Trăng cú 73,8 nghỡn ha; tỉnh Tiền Giang cú 31,7 nghỡn ha; tỉnh Trà Vinh cú 47,3 nghỡn ha và tỉnh Vĩnh Long cú 69,2 nghỡn ha.

a. ðặc im

ðất ủược hỡnh thành từ cỏc trầm tớch ủầm lầy lợ và trầm tớch sụng - biển hỗn hợp cú chứa vật liệu sinh phốn. Trong ủiều kiện yếm khớ, ủất phốn ở dạng tiềm tàng, phẫu diện chỉ cú tầng pyrite (tầng sinh phốn). Khi cú ủiều kiện thoỏt nước, tạo ra mụi trường thoỏng khớ, cỏc tầng ủất bờn dưới cú chứa pyrite (FeS2) bị oxy húa chuyển thành tầng jarosite (tầng phốn), quỏ trỡnh này ủó sinh ra acid sulphuric (H2SO4) làm ủất chua (pHKCL < 3,5), ủồng thời giải

phúng nhụm gõy ủộc hại cho cõy trồng. Căn cứ vào tầng sinh phốn và tầng phốn, tỡnh trạng khử hoặc oxy húa của tầng chứa vật liệu sinh phốn cũng như xột về mức ủộ phỏt triển và thuần thục của ủất, người ta chia ủất phốn của vựng ra 2 nhúm phụ sau:

- Nhúm phụ ủất phốn tiềm tàng: cú thể bị nhiễm mặn thường xuyờn hoặc ở trạng thỏi ngập nước. Phẫu diện cú tầng chứa vật liệu sinh phốn (pyrite), xuất hiện ở ủộ sõu rất khỏc nhau, cựng sự hiện diện với hàm lượng cao cỏc chất hữu cơ và thõn xỏc thực vật bỏn phõn hủy. Hỡnh thỏi phẫu diện ủất thường cú dạng Acp hoặc A(B)Cp. ðất kộm thuần thục, chưa ổn ủịnh về tớnh chất vật lý. ðất phốn tiềm tàng chiếm 508,7 nghỡn ha (tương ủương 12,54% diện tớch tự nhiờn toàn vựng và 33,01% diện tớch nhúm ủất phốn), gồm 3 loại: ủất phốn tiềm tàng dưới rừng ngập mặn với diện tớch 145,1 nghỡn ha; ủất phốn tiềm tàng, mặn trung bỡnh và ớt với diện tớch 196,3 nghỡn ha và ủất phốn tiềm tàng với diện tớch 167,3 nghỡn ha. Nhúm phụ này phõn bố chủ yếu ở cỏc khu vực trũng, khú tiờu thoỏt nước trong nội ủồng như vựng trựng ðồng Thỏp Mười của tỉnh Long An và cỏc bói lầy ngập triều thường xuyờn dưới rừng ngập mặn ở Mũi Cà Mau.

- Nhúm phụủất phốn hoạt ủộng: bao gồm ủất phốn tiềm tàng ủó bị oxy húa do sự thoỏng khớ diễn ra trong ủất bởi quỏ trỡnh tiờu thủy, tầng pyrite bị oxit từng phần hoặc toàn phần tạo thành tầng jarosite với màu vàng rơm ủặc trưng, ủất ủó bị chua húa rừ rệt. Hỡnh thỏi phẫu diện rất ủa dạng, nú phụ thuộc vào mức ủộ phỏt triển của phẫu diện nhưng ủa số là kiểu AbjCp hoặc AbwjCp. Ở giai ủoạn ủầu mới phỏt triển tầng jarosite mỏng và xuất hiện cạn, dần dần cựng với quỏ trỡnh oxy húa, tầng jarosite bị ủẩy xuống sõu hơn và ủồng thời, tầng pyrite cũng bị lựi sõu xuống cỏc lớp bờn dưới. ðụi khi jarosite ủó bị thủy phõn một phần và tầng B xuất hiện thờm cỏc ủốm hoặc ổ gỉ sắt nõu ủỏ xen lẫn vệt phốn màu vàng rơm (Bwj), trong ủiều kiện bị thủy phõn mạnh do ủược rửa chua liờn tục và kộo dài, tầng B ủốm gỉ nõu riờng biệt sẽ hỡnh

thành và tầng C vẫn cũn trong tỡnh trạng khử cú vật liệu sinh phốn. Nhúm cú quy mụ 1.032,5 nghỡn ha (tương ủương 25,44% diện tớch tự nhiờn của vựng và 70% diện tớch nhúm ủất), gồm 2 loại: ủất phốn hoạt ủộng mặn với diện tớch 333,4 nghỡn ha và ủất phốn hoạt ủộng với diện tớch 699,1 nghỡn ha.

b. Tớnh cht

Hầu hết cỏc loại ủất phốn tiềm tàng mặn cú tớnh chất húa học tương tự ủất mặn. Do quỏ trỡnh “phốn húa” chưa thực sự diện ra, ủất chủ yếu bị khống chế bởi quỏ trỡnh “mặn húa”, ủất khụng chua (pHKCL > 5), nhụm chưa bị phúng thớch khỏi keo ủất hoặc dễ bị kết tủa nờn hàm lượng nhụm di ủộng (Al3+) rất thấp, tầng ủất mặt thường cú hàm lượng SO3 < 1,5%. Ở ủất phốn tiềm tàng, cỏc ủộc chất trong ủất sẽ xuất hiện trong ủiều kiện thoỏng khớ và bị oxy húa (pHKCL: 3 - 4, Fe2+ < 30 lủl/100g ủất, Al3+ < 20 lủl/100g ủất). Thành phần cơ giới phổ biến là thịt nặng ở tầng mặt và sột ở cỏc tầng ủất sõu. Vỡ ngập nước thường xuyờn nờn ủất cú kết cấu yếu, kộm ổn ủịnh, quỏ trỡnh glay húa khỏ mạnh và xảy ra hầu nhưở tất cả cỏc tầng ủất. Hàm lượng chất hữu cơ trong ủất khỏ cao, ủụi khi rất cao ở cỏc tầng sõu do tớch lũy nhiều xỏc bó thực vật bỏn hủy, nhưng tỷ lệ khoỏng húa thấp nờn hàm lượng ủạm tổng số và dễ tiờu thấp. Tỡnh trạng ngập nước thường xuyờn khiến cho cỏc chất dễ tiờu trong ủất khụng thể huy ủộng ủược cho cõy trồng sử dụng.

ðất phốn hoạt ủộng cú thành phần cơ giới phổ biến từ thịt nặng ủến sột nờn dễ bị nứt nẻ khi khụ và dẻo dớnh khi ướt. ðặc ủiểm chớnh về tớnh chất húa học của cỏc loại ủất phốn hoạt ủộng là hàm lượng ủộc tố (chủ yếu là Fe2+, Al3+) rất cao. ðất rất chua (pHKCl: 2 - 4). Lõn dễ tiờu rất thấp do ủó bị cố ủịnh trong ủất (P2O5 = 2,5 - 3,8 mg/100g ủất). Hàm lượng chất hữu cơ từ trung bỡnh ủến khỏ cao (OM > 4%), hàm lượng ủạm và kali ủạt mức trung bỡnh ủến khỏ (N = 0,15 - 0,50%, K2O = 1,0 - 1,3%). Mặc dự vậy, ủộ phỡ tiềm tàng này rất khú huy ủộng ủược cho cõy trồng vỡ ủất phốn hoạt ủộng cú nhiều ủộc tốủó hạn chế và cốủịnh một số chất dinh dưỡng trong ủất.

Hàm lượng cỏc chất ủộc hiện diện ở tầng ủất mặt tựy thuộc vào ủộ sõu của tầng phốn (tầng ủất chứa jarosite), tầng phốn càng sõu thỡ ủộc chất ở tầng ủất mặt càng thấp, do vậy loại ủất này sẽ dễ dàng cải tạo ủểủưa vào sản xuất. Mặt khỏc, hàm lượng ủộc chất trong ủất phốn hoạt ủộng ở vựng ðồng bằng sụng Cửu Long cũng biến ủộng theo mựa. Mựa khụ cú nhiệt ủộ cao, nắng gay gắt, lượng bốc hơi lớn làm ủất bị khụ, nứt nẻ, thỳc ủẩy quỏ trỡnh oxy húa diễn ra mạnh và hàm lượng ủộc tố trong ủất phốn tăng lờn. Vào mựa mưa, nước mưa và ủụi khi kết hợp với nước lũ ủó rửa trụi những ủộc tố trong ủất phốn xuống kờnh, rạch, tầng ủất mặt trở nờn ớt chua hơn, ủất cú thể sử dụng ủược ủể trồng trọt. Tuy nhiờn, hàm lượng lớn chất ủộc ủược rửa trụi xuống kờnh, rạch vào ủầu mựa mưa sẽ gõy tỡnh trạng húa chua lớp nước mặt, hủy diệt nhiều loài thủy sinh.

c. Hướng s dng

Do ủặc ủiểm dễ bị chua trong ủiều kiện thoỏt nước, ủất phốn tiềm tàng thớch hợp ủể phỏt triển cỏc loại rừng ngập nước (như rừng mắm - ủước trờn ủất phốn tiềm tàng mặn ở mũi Cà Mau; rừng tràm trờn ủất phốn tiềm tàng ở Tứ giỏc Long Xuyờn và ðồng Thỏp Mười). Hiện nay, một diện tớch lớn cỏc loại ủất phốn tiềm tàng sõu - mặn ở ven biển ủang ủược sử dụng ủể nuụi tụm nước lợ hoặc sản xuất mụ hỡnh 1 vụ lỳa mựa mưa - 1 vụ tụm mựa khụ. Ở cỏc khu vực cú nguồn nước ngọt, ủất phốn tiềm tàng sõu cũng ủược sử dụng ủể nuụi cỏ ủồng hoặc trồng lỳa xen nuụi cỏ ủồng.

Trong những năm qua, tựy theo biến ủộng của hàm lượng ủộc chất và khả năng cú thể rửa chua của cỏc loại ủất phốn hoạt ủộng mà người dõn ở vựng ðồng bằng sụng Cửu Long ủó vận dụng lợi thế tự nhiờn (nước mưa, nước lũ) ủể rửa phốn, kết hợp giữa biện phỏp thủy lợi (ủào kinh xổ phốn, dẫn ngọt,…) và kỹ thuật canh tỏc (khụng xới xỏo tầng phốn, dựng nước ộm phốn, bún nhiều phõn lõn,…) ủể cải tạo nhiều vựng ủất phốn hoạt ủộng và sử dụng ủể trồng lỳa năng suất cao. Ở những vựng ủất trũng phốn nặng, ủiều kiện rửa

phốn khú khăn, kỹ thuật lờn liếp giỳp cải tạo tỡnh trạng ỳng ngập của ủất phốn và khiến ủất dễủược rửa chua hơn, cú thể trồng một số loại rau màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày như khoai mỡ, sắn, mớa, dứa,… và một số cõy lõm nghiệp như tràm Úc, tràm hoa vàng,… cũng ủược trờn cỏc liếp ủất phốn này.

Một phần của tài liệu Đánh giá tính chất và đề xuất hướng sử dụng các nhóm đất mặn, phèn huyện hoà bình tỉnh bạc liêu (Trang 38 - 45)