Tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững tại huyện cư jút tỉnh đắc nông (Trang 57 - 61)

H = TN/ CPTG iệu quả xã hộ

4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên

4.1.2.1 Tài nguyên ựất

- Theo kết quả ựiều tra của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp năm 1980 và chuyển ựổi sang hệ thống phân loại ựất quốc tế FAO - UNESCO năm 1995 toàn huyện có 8 ựơn vị:

+ đất vàng nhạt trên ựá cát (Fq): 26.310,09 ha (32,9%)

+ đất ựỏ vàng trên ựá phiến thạch sét (Fs): diện tắch 23.080,00 ha (28,8%) có ựộ dốc trong khu vực từ cấp II ựến cấp III, tầng canh tác mỏng < 30 cm.

+ đất nâu ựỏ trên ựá Bazan (Fk): diện tắch 11.260,00 ha (14,2%) có thành phần cơ giới thịt nhẹựến trung bình, ựa phần diện tắch này ựã ựược ựưa vào sản xuất cây công nghiệp dài ngày chủ yếu (là cà phê,cao su)

+ đất nâu sẫm trên ựá Bazan (Ru) diện tắch 5.022 ha chiếm 6,2%

+ đất nâu vàng trên ựá Bazan (Fu) diện tắch 3.093 ha (3,97%) có thành phần cơ giới nhẹ và trung bình, ựược khai thác ựưa vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu là cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày.

+ đất ựen trên sản phẩm bồi tụ bazan (Fk) diện tắch 7.613 ha (9,60%),

ựộ dốc cấp I, II, tầng dày < 30 cm, thắch hợp với nhiều loại cây dài ngày và ngắn ngày nhưng do ựất có tầng canh tác mỏng nên chỉ thắch hợp với những loại cây ngắn ngày, một phần diện tắch ựất này có ựịa hình bằng phẳng, khả

năng tưới tiêu thuận lợi ựã ựưa vào canh tác lúa 1 vụ, 2 vụ. Tuy nhiên loại ựất này có hàm lượng ựá lẫn nhiều do ựó khó khăn trong việc khai thác ựưa vào sử dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...49 + đất dốc tụ thung lũng (D): 1.498 ha (1,9%) ựược khai thác trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản tương ựối hiệu quả.

đất trên ựá bazan có 3 ựơn vị ựất ựai với diện tắch 19.375 ha chiếm 23,47% diện tắch tự nhiên. đây là loại ựất tốt nhất của huyện ựã ựược khai thác sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Tuy vậy diện tắch ựất có tầng dày trên 100 cm chỉ có 9.010 ha, thắch hợp với cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả. Số còn lại là ựất tầng mỏng và trung bình, có nhiều ựá lẫn và ựá lộựầu,

Các loại ựất khác ựộ phì thấp, ựất có phản ứng chua và giữ nước kém.

4.1.2.2 Tài nguyên nước

Nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện

ựược lấy từ hai nguồn:

- Nguồn nước ngầm: Khu vực nằm ở vùng rìa cao nguyên Buôn Ma Thuột có nguồn nước ngầm dưới ựất tương ựối lớn và khá phong phú với hai tầng chứa nước khác nhau. Tại xã Ea Pô có nguồn nước ngầm xuất lộ nông có thể khai thác với trữ lượng khoảng 34.500 m3/ngày ựêm, lưu lượng kiệt ựạt 1000 lắt/s (8.790 m3/ngày) là nguồn nước sạch, ựã và ựang ựược nhân dân khai thác phục vụ cho các nhu cầu dân sinh, kinh tế. Tuy nhiên, do sự suy giảm về chất lượng rừng, việc khai thác nước ngầm vẫn mang tắnh tự phát, nên mực nước ngầm bị giảm, ựặc biệt ở những vùng trồng cà fê.

Các khu vực khác có nền ựịa chất trên các loại mẫu chất và trên ựá mẹ

nhưựá Granắt, ựá phiến sét và ựá biến chất... khả năng về nước ngầm kém. - Nguồn nước mặt: Với lượng mưa lớn trong năm ựược ựổ vào sông Sêrêpôk và 10 con suối chắnh chảy qua ựịa bàn huyện cùng với trên 100 ha

ựất hồ chứa nước ựã tạo cho huyện có nguồn nước mặt khá dồi dào - là ựiều kiện thuận lợi cho việc khai thác phục vụ sản xuất và ựời sống. Tuy nhiên, lượng nước trong sông, suối phân bố không ựều trong năm do sự phân hoá của khắ hậu theo mùa, nên nhiều vùng về mùa khô bị thiếu nước trầm trọng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...50 thành các vùng có khả năng khác nhau về cung cấp nguồn nước phục vụ các nhu cầu dân sinh kinh tế.

+ Vùng có nguồn nước thuận lợi: Tập trung dọc theo hai bên sông Sêrêpôk các xã nằm dọc theo các coi: Ea Knir, đắk Tour... phắa đông sông Sêrêpôk

+ Vùng nước tương ựối khó khăn: Là vùng ựất bazan và các loại ựất khác nằm ở ựịa bàn xã Nam Dong, và một phần xã Ea Pô, lưu vực các nhánh suối đắk Erông, Ea Mao, đắk Dan... đây là vùng ựất có hệ số sử dụng ựất cao (tỷ lệ ựất canh tác so với ựất tự nhiên), mật ựộ lưới sông suối thưa thớt khó bố trắ các công trình thuỷ lợi.

+ Vùng có nguồn nước ựặc biệt khó khăn: Vùng ựất rừng khộp phắa Tây huyện, lưu vực các suối: đắk Dam, đắk Ken, Eandrich...

Trên cơ sở phân loại các vùng có khả năng cung cấp nguồn nước làm căn cứ bố trắ xây dựng công trình thuỷ lợi và cơ cấu cây trồng hợp lý.

4.1.2.3 Tài nguyên rng

Theo số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2010, huyện Cư Jút có 36.962,85 ha

ựất lâm nghiệp, ựây là nguồn lực phát triển quan trọng, ựồng thời có tác dụng to lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái và nguồn nước.

Tuy vậy, những năm gần ựây do áp lực của sự gia tăng dân số và sự di dân tự do dẫn tới nhu cầu ựất sản xuất và ựất ở tăng cao nên tài nguyên rừng bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Từ năm 2005 ựến năm 2010 diện tắch rừng ựã bị giảm khoảng 4.614 ha.

Với tình hình hiện nay, huyện cần phải có những chắnh sách phù hợp hơn nữa trong việc khai thác và bảo vệ rừng, ựồng thời phải gắn liền lợi ắch của rừng với quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ bảo vệ rừng.

4.1.2.4 Tài nguyên nhân văn

Lịch sử hình thành và phát triển của vùng ựất và con người Cư Jút gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của các dân tộc trong tỉnh đắk Lăk và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...51 vùng Tây Nguyên.

Toàn huyện hiện tại có 19 dân tộc anh em sinh sống bao gồm: Kinh, Tầy, Nùng, Êựê, Bana, M'Nông, Thổ, Mạ, Lào, Hoa, Mường, Khơ me, H'Mông, Dao, Giarai, Sán chảy, Chăm, Sán dìu, Thổ. Trong ựó ựồng bào các dân tộc tại chỗ như Êựê, M'Nông ựang sống tại 12 buôn thuộc 7 xã trong huyện.

Cộng ựồng các dân tộc ở Cư Jút với những truyền thống của từng dân tộc ựã hình thành nên một nền văn hoá rất ựa dạng, phong phú và có những nét ựộc ựáo riêng, trong ựó nổi nên bản sẵc văn hoá truyền thống của người Êựê, M'Nông và một số dân tộc bản ựịa khác.

Văn hoá cổ truyền của các dân tộc huyện Cư Jút thể hiện sự giầu có, ựa dạng của kho tàng văn hoá dân gian ựược sáng tạo lưu truyền bảo tồn cho ựến ngày nay.

Trải qua những biến ựộng thăng trầm của lịch sử, những truyền thuyết về những vị anh hùng, các danh nhân văn hoá, các sinh hoạt lễ hội, phong tục tập quán lành mạnh vẫn ựược các dân tộc trong huyện giữ gìn và phát triển.

Tập quán sản xuất của mỗi dân tộc có những nét ựặc trưng riêng nhưng qua quá trình giao lưu phát triển kinh tế giữa các vùng, giữa các dân tộc ựã hình thành nên ở Cư Jút nhiều ngành nghề mang tắnh nghệ thuật cao như: nghệ thuật tạo hình trên thổ cẩm, nghệ thuật khắc gỗ, vẽ tranh thờ ...

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc huyện Cư Jút luôn kề

vai sát cánh với quân dân cả nước chống giặc ngoại xâm, ựồng thời năng

ựộng sáng tạo, có ý trắ tự lực tự cường khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, thành quảựạt ựược trong lao ựộng sản xuất ựấu tranh cải tạo tự nhiên, phát triển nền văn hoá, kinh tế, xã hội. đây thực sự là thế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...52

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững tại huyện cư jút tỉnh đắc nông (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)