Các muối của phi kim yếu như hiđrua, silixua, cabua, nitrua, photphua dễ bị

Một phần của tài liệu Quy luật phản ứng hóa học (Trang 29 - 32)

thủy phân để tạo hiđroxit kim loại và các khí H2, SiH4, CH4, C2H2, NH3, PH3. Nguyên nhân của tính chất hóa học này là vì các muối này được coi là muối của các “axit” rất yếu, như hiđro (H2), silan (SiH4), metan (CH4), axetilen (C2H2), amoniac (NH3), photphin (phosphin, PH3), chúng có tính axit yếu hơn nước (H2O), nên nước đẩy được các axit yếu này ra khỏi muối, đồng thời có sự tạo hiđroxit kim loại.

Thí

d ụ: NaH + H2O H2 + NaOH

Natri hiđrua Nước Hiđro Natri hiđroxit

CaH2 + 2H2O 2H2 + Ca(OH)2

NaH + HCl H2 + NaCl

Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3

Nhôm hiđroxit Metan Nhôm hiđroxit

Al4C3 + 6H2SO4 3CH4 + 2Al2(SO4)3

CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2

Canxi cacbua Axetilen Canxi hiđroxit

CaC2 + 2CH3COOH C2H2 + Ca(CH3COO)2

Mg3N2 + 6H2O 2NH3 + 3Mg(OH)2

Magie nitrua Amoniac Magie hiđroxit

Na3P + 3H2O PH3 + 3NaOH

Zn3P2 + 6H2O 2PH3 + 3Zn(OH)2

Kẽm photphua (Thuốc chuột) Photphin Kẽm hiđroxit

Muối + Muối Muối mới K4Si +

+

Muối mới

10.

Để hai muối tác dụng được với nhau, nhằm tạo hai muối mới, thì hai muối của tác chất phải hòa tan được trong nước tạo dung dịch bên sản phẩm phải có tạo chất không tan ( ). Nếu một trong hai tác chất không tan được trong nước, tức không tạo được dung dịch, thì phản ứng này không xảy ra.

Thí d ụ:

BaCO3 + K2SO4

BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + 2KCl

BaCl2 (khan) + K2SO4 (khan)

BaCl2 (khan) + K2SO4 (dd) BaSO4 + 2KCl BaCl2 (dd) + K2SO4 (khan) BaSO4 + 2KCl NaCl + KNO3

NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

K2CO3 + FeSO4 FeCO3 + K2SO4

CuCl2 + Zn(CH3COO)2 Na2SO3 + CuS

(NH4)2S + Pb(CH3COO)2 PbS + 2CH3COONH4

Amoni sunfua Chì (II) axetat Chì (II) sunfua (Kết tủa màu đen) Amoni axetat

Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3NaNO3

Bạc photphat (kết tủa màu vàng)

Fe2(SO4)3 + AlCl3

Cd(NO3)2 + K2S CdS + 2KNO3

Cađimi nitrat Cađmi sunfua (kết tủa màu vàng)

Pb(NO3)2 + 2NaCl PbCl2 + 2NaNO3

Chì (II) clorua (kết tủa màu trắng)

Một phần của tài liệu Quy luật phản ứng hóa học (Trang 29 - 32)