Các loại sâu bệnh hại thường gặp trên lan Kiế m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số loài địa lan kiếm (cymbidium sp) tại vùng sapa lào cai (Trang 31 - 32)

M Ở đẦ U

4. đối tượ ng, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứ u

1.6. Các loại sâu bệnh hại thường gặp trên lan Kiế m

Bnh ựốm vòng

Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Alternaria sp gây ra.

đặc ựiểm, triệu chứng: Vết bệnh màu nâu ựen, hơi lõm, hình tròn có vân ựồng tâm. Bệnh hại nụ, cuống, ựài hoa làm hoa dễ bị rụng, trời mưa vết bệnh thường phát triển mạnh làm thối lá.

Bnh ựốm lá

Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Cercospora sp. gây ra.

đặc ựiểm, triệu chứng: Vết bênh thường có hình thoi và hình tròn nhỏ, ựường kắnh trung bình 1mm, màu xám nâu, xuất hiện ở mặt dưới lá. Bệnh nặng làm lá vàng, chóng rụng, cây cằn cỗi, sinh trưởng kém.

Bnh thán thư

Nguyên nhân gây bệnh:Do nấm Colletotrichumsp gây ra.

đặc ựiểm, triệu chứng: Vết bệnh thường hình tròn, nhỏ, màu nâu vàng, xuất hiện từ mép lá, chót lá hoặc giữa phiến lá, kắch thước trung bình 3 Ờ 6 mm. Giữa vết bệnh hơi lõm, màu xám trắng, xung quanh có gờ nhỏ màu nâu ựỏ, trên mô bệnh có nhiều chấm nhỏ màu ựen.

Bnh thi hch

Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Sclerotium rolfsum gây ra.

đặc ựiểm, triệu chứng: Trên gốc thân vết bệnh màu vàng nhạt sau chuyển sang màu vàng nâu, thân cây teo tóp, lá vàng/ Do gốc rễ bị tổn thương nên lá thường bị răn rúm, cây sinh trưởng kém, bệnh nặng cây bị chết. Bệnh hại trên nhiều giống lan nhất là giống Oncidium và Cattleya.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...21

Bnh thi mm vi khun

Nguyên nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Pseudomonas gladioli gây ra. đặc ựiểm, triệu chứng: Vết bệnh hình bất ựịnh, ủng nước, màu trắng ựục, thường lan rộng theo chiều rộng của lá. Gặp thời tiết ẩm ướt mô bệnh bị thối ủng, thời tiết khô hanh mô bệnh khô tóp, có màu trắng xám.

Côn trùng và ựộng vt hi ựịa lan Kiếm

Trên lan Kiếm còn bị một số loại côn trùng phá hại như Bọ trĩ, nhện, ruồi vằn, rệp các loại. Ngoài ra còn các loại khác như Châu chấu, gián, chuột, ốc sên...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số loài địa lan kiếm (cymbidium sp) tại vùng sapa lào cai (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)