Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi ngưỡng chuyển đổi tính dục của một số dòng TGMS đang sử dụng để phát triển lúa lai hai dòng tại miền bắc việt nam (Trang 50 - 86)

4.1 Đặc điểm sinh tr−ởng của các dòng TGMS qua các thời vụ

4.1.1 Thời gian từ gieo đến trỗ của các dòng TGMS trong vụ mùa 2009 và vụ xuân 2010

Xây dựng các biện pháp kỹ thuật canh tác trên cơ sở bố trí cơ cấu mùa vụ hợp lý nhằm khai thác tối đa tiềm năng của giống đồng thời nâng cao hệ số sử dụng đất thì vấn đề nghiên cứu về thời gian sinh tr−ởng của các giống cây trồng là rất cần thiết. Đối với cây lúa biết đ−ợc thời gian sinh tr−ởng còn giúp ta bố trí cơ cấu mùa vụ hợp lý, tránh đ−ợc rủi ro do điều kiện thời tiết không thuận lợi. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng hơn đối với sản xuất lúa lai, nhất là việc xác định thời gian từ gieo đến trỗ bông của các dòng bố mẹ vì nh− vậy mới thiết lập đ−ợc qui trình chính xác để bố trí gieo cấy lúa bố mẹ trỗ trùng khớp.

Theo dõi thời gian từ gieo đến trỗ của các dòng TGMS ở các thời vụ khác nhau giúp ta biết đ−ợc thời gian thích hợp nhất để sản xuất hạt lai đối với từng dòng để đạt hiệu quả cao nhất.

Qua việc bố thí nghiệm thời vụ ở vụ mùa 2009, chúng tôi tiến hành gieo cấy 12 thời vụ của 8 dòng TGMS khác nhau, bố trí trong ô xây. Kết quả theo dõi đ−ợc trình bày tại bảng 4.1.

Qua số liệu thu đ−ợc ở bảng 4.1 chúng tôi có một số nhận xét sau: Nhìn chung các dòng TGMS theo dõi đều có thời gian từ gieo đến trỗ ở thời vụ sau ngắn hơn thời vụ tr−ớc. Thời gian từ gieo đến trỗ của đa số các dòng đều cao nhất ở thời vụ 1, thời vụ 2 và thời vụ 3 gieo ngày 4, 11, 18 tháng 6. Sự chênh lệch về thời gian từ gieo đến trỗ ở các thời vụ là khá rõ. Biến động về sự chênh lệch giữa thời vụ cao nhất và thời vụ thấp nhất từ 11 đến 35 ngày. Các dòng có thời gian chênh lệch từ 20 ngày trở lên là các dòng T1S-96 (35 ngày), 103S, 135S (33 ngày), T141S (31 ngày), T63S (25 ngày) và TG1 (23 ngày). Duy nhất chỉ có dòng T70S có sự chênh lệch ngắn nhất là 11 ngày.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 42

Bảng 4.1: ảnh h−ởng của thời vụ gieo đến thời gian từ gieo đến trỗ của

các dòng TGMS trong vụ mùa 2009 Đơn vị: ngày Tên dòng Thời vụ Ngày gieo T1S-96 103S TG1 T63S T70 S T141 S T135S 827S 1 4/6/09 92 89 69 87 67 90 92 80 2 11/6/09 91 91 75 83 63 90 90 79 3 18/6/09 89 89 70 79 65 85 85 76 4 25/6/09 85 85 68 73 63 81 81 73 5 2/7/09 81 81 66 71 63 79 79 73 6 9/7/09 76 76 65 70 62 74 73 71 7 16/7/09 74 74 63 70 62 71 70 68 8 23/7/09 70 70 61 68 61 70 69 68 9 30/7/09 67 67 57 66 57 67 66 67 10 6/8/09 63 63 54 66 57 62 62 66 11 13/8/09 57 58 52 62 56 59 59 65 12 20/8/09 68 67 57 64 61 63 63 75 TB 76,08 75,83 63,08 71,58 61,42 74,25 74,08 71,75 Chênh lệch giữa thời vụ dài nhất và thời vụ ngắn nhất 35 33 23 25 11 31 33 15

Thời gian sinh tr−ởng nói chung của một giống là ổn định, ít biến động khi đ−ợc gieo cấy trong cùng điều kiện mà các yếu tố ngoại cảnh tác động ít biến động. Song trong cùng điều kiện ngoại cảnh tác động nh− nhau thì các dòng khác nhau sẽ có phản ứng khác nhau. Điều này đ−ợc thể hiện qua sự biến đổi khác nhau về thời gian từ gieo đến trỗ trong cùng một thời vụ giữa các dòng và sự biến đọng khác nhau giữa các dòng. Để lý giải cho vấn đề này chỉ có thể do các dòng có nền di truyền khác nhau nên phản ứng khác nhau với môi tr−ờng. Cụ thể nh−: Dòng T1S-96 thời gian gieo từ 4/6/2009 đến 13/8/2009 có thời gian từ gieo đến trỗ giảm dần từ 92 xuống 57 ngày, dòng T70S có thời gian từ gieo đến trỗ giảm dần từ 67-56 ngày.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 43 Thời gian từ gieo đến trỗ của các dòng TGMS trong vụ Xuân 2010 cùng có sự thay đổi t−ơng tự nh− vụ mùa 2009. Kết quả thể hiện ở bảng 4.2.

Bảng 4.2: ảnh h−ởng của thời vụ gieo đến thời gian từ gieo đến trỗ của

các dòng TGMS trong vụ xuân 2010. Đơn vị : ngày Tên dòng Thời vụ Ngày gieo T1S- 96 103 S TG1 T63 S T70 S T141 S T135S IR827S 1 15/12/09 100 99 95 115 103 105 105 111 2 22/12/09 104 104 95 117 105 110 110 112 3 29/12/09 110 110 96 113 109 110 111 116 4 05/01/10 101 101 87 110 98 100 102 108 5 12/01/10 98 98 84 106 95 97 97 106 6 19/01/10 95 95 82 103 92 94 94 103 7 26/01/10 91 92 79 101 88 90 90 99 8 02/02/10 90 90 77 98 85 87 87 97 9 09/02/10 88 88 74 94 83 83 83 94 10 16/02/10 85 85 70 91 79 81 81 91 TB 96,2 96,2 83,9 104,8 93,7 95,7 96,0 103,7 Chênh lệch giữa thời vụ dài nhất và thời vụ ngắn nhất 25 25 26 26 30 29 30 25 Qua bảng 4.2 ta rút ra nhận xét sau:

Nhìn chung: 3 thời vụ đầu thời gian từ gieo đến trỗ tăng dần, từ thời vụ 4 thời gian từ gieo đến trỗ giảm dần. 6 dòng có thời gian từ gieo đến trỗ dài nhất ở thời vụ 3 gieo ngày 29/2 là T1S-96, 103S, TG1, T70S, 135S, IR827S, dòng T63S có thời gian từ gieo đến trỗ dài nhất ở thời vụ 2 (gieo ngày 22/12) và dòng T141S có hai thời vụ dài nhất dài nhất (gieo ngày 22 và 29/12)

Trong vụ xuân 2010 mức độ chênh lệch thời gian từ gieo đến trỗ giữa thời vụ cao nhất và thời vụ thấp nhất của các dòng TGMS dao động thấp hơn vụ mùa từ, 20-30 ngày. Các dòng đều có thời gian sinh tr−ởng dài nhất ở thời vụ 2 và thời vụ 3, ngắn nhất ở thời vụ 10. Dòng T63S, IR827S có thời gian sinh

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 44 tr−ởng dài nhất, ngắn nhất là dòng TG1.

Trong sản xuất, biết đ−ợc diễn biến thay đổi thời gian sinh tr−ởng của các dòng TGMS do ảnh h−ởng của yếu tố bên ngoài giúp cho công tác đánh giá chính xác và khách quan hơn.

4.1.2 Số lá trên thân chính của các dòng TGMS qua các thời vụ

Lá là cơ quan chính làm nhiệm vụ quang hợp tạo chất hữu cơ cung cấp cho quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây, tạo ra năng suất kinh tế. Với cây lúa bộ lá rất quan trọng nó quyết định đến quá trình hình thành năng suất. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà chọn tạo giống lúa thì bộ lá lúa lý t−ởng là bộ lá thẳng đứng lá hơi lòng mo để diện tích tiếp xúc với ánh sáng lá nhiều nhất, Lá có màu xanh đậm. Bộ lá lúa mang đặc tính di truyền, các dòng giống khác nhau có số lá khác nhau và ở mỗi dòng giống lúa số lá t−ơng đối ổn định.

Các loài cây trồng khác nhau thì có cấu trúc và sự phát triển bộ lá khác nhau. Lúa là cây đơn tử diệp, lá đ−ợc hình thành từ các mầm lá ở đốt thân nh− vậy mỗi đốt mang một lá, các lá ra đối nhau. Số lá trên cây là đặc tr−ng di truyền của giống đối với giống cảm ôn số lá ít biến đổi do ảnh h−ởng của điều kiện ngoại cảnh, đối với giống cảm quang thì số lá thay đổi nhiều do ảnh h−ởng của độ dài chiếu sáng trong ngày.

Kết quả theo dõi số lá trên thân chính của các dòng qua các thời vụ đ−ợc trình bày ở bảng 4.3 và bảng 4.4

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 45

Bảng 4.3: ảnh h−ởng của thời vụ gieo đến số lá trên thân chính

của các dòng TGMS Đơn vị: lá Vụ mùa 2009 Tên dòng Thời vụ Ngày gieo T1S-96 103S TG1 T63 S T70 S T141 S T135S 827S 1 4/6/09 15,27 15,40 13,36 13,45 13,83 14,57 14,71 15,73 2 11/6/09 15,27 15,17 13,38 13,5 13,50 14,85 14,36 15,62 3 18/6/09 15,25 15,20 13,04 13,55 13,70 14,67 14,15 15,40 4 25/6/09 14,56 14,85 12,80 13,25 13,08 14,56 14,09 15,25 5 2/7/09 14,75 14,80 12,80 12,45 13,02 14,75 13,87 15,08 6 9/7/09 14,64 15,00 12,45 12,14 12,83 15,00 13,75 15,00 7 16/7/09 14,50 14,36 12,38 12,29 13,43 14,35 14,00 14,62 8 23/7/09 14,17 14,00 12,17 12,91 13,00 13,46 13,33 14,09 9 30/7/09 14,00 13,67 11,50 11,83 12,58 13,00 13,50 14,17 10 6/8/09 13,17 13,14 11,17 12,17 12,00 13,15 13,25 14,09 11 13/8/09 12,45 12,64 10,17 11,38 11,50 12,55 12,50 13,09 12 20/8/09 12,20 12,50 10,00 11,14 10,86 12,22 12,11 13,50 TB 14,18 14,22 12,10 12,50 12,77 13,92 13,63 14,63 Chênh lệch giữa thời vụ dài nhất và thời vụ ngắn nhất 3,07 2,90 3,38 2,41 2,97 2,63 2,60 2,64

Qua bảng 4.3 và bảng 4.4 cho thấy:

Các dòng TGMS đều có số lá giảm dần qua các thời vụ. Các dòng TGMS đều có số lá cao nhất ở các thời vụ đầu. Các thời vụ có số lá cao nhất t−ơng ứng với thời gian từ gieo đến trỗ dài nhất (số liệu ở bảng 4.1 và 4.2)

Chênh lệch số lá trên thân chính của các dòng ở thời vụ dài nhất và thời vụ ngắn nhất từ 2,6 đến 3,38 trong vụ mùa và từ 1,1 đến 2,7 trong vụ xuân

Trong vụ mùa 2009 dòng TG1 có số lá trên thân chính chênh lệch lớn nhất từ 13,38 thời vụ 2 đến 10 lá thời vụ 12. Vụ xuân 2010 dòng IR827S có sự chênh lệch số lá trên thân chính lớn nhất từ: 14,7 lá thời vụ 1 đến 12 lá thời vụ 10. Sự chênh lệch số lá trên thân chính nhỏ nhất ở dòng T63S vụ mùa 2009 từ 13,55 lá thời vụ 3 đến 11,14 thời vụ 12, dòng TG1 ở vụ xuân 2010 lại có sự

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 46 chênh lệch số lá nhỏ nhất từ 11,2 lá thời vụ 1 đến 10,1 lá ở thời vụ 10. Số lá trung bình của các dòng trong 12 thời vụ ở vụ mùa 2009 là 12,1 lá đến 14,63 lá, trong vụ xuân 2010 là 9,58 lá đến 13,31 lá.

Bảng 4.4: ảnh h−ởng của thời vụ gieo đến số lá trên thân chính

của các dòng TGMS Đơn vị: lá Vụ xuân 2010 Tên dòng Thời vụ Ngày gieo T1S-96 103S TG1 T63 S T70 S T141 S T135S 827S 1 15/12/09 12,8 13,0 11,2 12,6 11,8 12,3 12,5 14,7 2 22/12/09 12,5 12,8 11,0 12,3 11,8 12,1 12,2 14,3 3 29/12/09 12,7 12,8 10,9 12,2 11,7 12,4 12,3 14,1 4 05/01/10 12,0 12,2 10,7 12,2 11,5 12,0 12,1 13,7 5 12/01/10 12,2 12,1 11,1 11,8 11,2 11,8 12,0 13,6 6 19/01/10 11,8 11,6 10,8 11,7 11,1 11,8 11,7 13,2 7 26/01/10 11,7 11,6 10,5 11,3 11,1 11,3 11,5 12,8 8 02/02/10 11,5 11,4 10,3 11,0 10,8 11,2 11,4 12,5 9 09/02/10 11,1 11,2 10,4 11,4 10,8 11,0 11,2 12,2 10 16/02/10 11,0 11,2 10,1 10,8 10,3 11,0 11,1 12,0 TB 11,93 11,99 10,7 11,73 11,21 11,69 11,80 13,31 Chênh lệch giữa thời vụ dài nhất và thời vụ ngắn nhất 1,8 1,8 1,1 1,8 1,5 1,4 1,4 2,7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối chiếu với số liệu thu đ−ợc ở bảng 4.1 và 4.2 cho thấy số lá của các dòng có liên quan chặt chẽ đến thời gian từ gieo đến trỗ của chúng. Khi các dòng có thời gian từ gieo đến trỗ dài thì số lá trên thân chính cũng lớn và khi thời gian từ gieo đến trỗ giảm xuống thì số lá trên thân chính cũng giảm xuống. Cụ thể trong vụ mùa dòng T1S-96 có thời gian từ gieo đến trỗ dài nhất ở thời vụ 1 là 92 ngày thì số lá trên thân chính cũng lớn nhất là 15,27 lá. Đến khi thời gian này giảm xuống 57 ngày ở thời vụ 11 thì số lá trên thân chính 12,45 lá. Các dòng khác cũng có diễn biến t−ơng tự nh− vậy qua các thời vụ. Trong vụ xuân 2010 diễn biến thời gian từ gieo đến trỗ, số lá trên thân chính

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 47 của các dòng cũng giảm dần và giảm dần qua các thời vụ sau.

Về quan hệ giữa thời gian từ gieo đến trỗ và số lá trên thân chính chúng tôI có một số nhận xét sau:

Hầu hết các dòng TGMS có thời gian từ gieo đến trỗ trong vụ xuân dài hơn vụ mùa, và ng−ợc lại số lá trên thân chính ở vụ mùa lại nhiều hơn ở vụ xuân. Trong cùng một vụ mùa thời vụ gieo sớm có thời gian từ gieo đến trỗ dài thì số lá trên thân chính nhiều và ng−ợc lại. Trong vụ xuân qui luật trên không biểu hiện.

Trong các dòng TGMS theo dõi ở vụ mùa 2009 dòng T1S-96, dòng T135S, dòng T141S, và dòng 103S có thời gian từ gieo đến trỗ dài nhất và số lá trên thân chính cũng lớn nhất. Dòng TG1 có thời gian từ gieo đến trỗ ngắn nhất thì số lá trên thân chính cũng ít nhất.

Trong vụ xuân 2010, dòng IR827S là dòng có thời gian từ gieo đến trỗ dài nhất cũng là dòng có số lá trên thân chính lớn nhất. Cụ thể là gieo ngày 15/12/2009 thì dòng này có thời gian từ gieo đến trỗ là 111 ngày và số lá trên thân chính là 14,7 lá.

Dòng T1S-96 có thời gian từ gieo đến trỗ trong vụ mùa 2009 là 92 ngày, và số lá trên thân chính là 15,27 lá (thời vụ 1), cũng ở thời vụ 1 của vụ xuân 2010 thì thời gian từ gieo đến trỗ của dòng này là 100 ngày, số lá trên thân chính lại chỉ có 12,8 lá, các dòng khác cũng có biểu hiện t−ơng tự.

Tóm lại dựa trên thời gian từ gieo đến trỗ và số lá trên thân chính của các dòng TGMS ở các thời vụ khác nhau ta có thể bố trí thời vụ gieo cấy hợp lý để đảm bảo sản xuất hạt lai F1 đạt hiệu cao nhất. Mặt khác biết đ−ợc diễn biến thay đổi về thời gian từ gieo đến trỗ và số lá trên thân chính của các dòng làm cơ sở để có một đánh giá khách quan, sát thực hơn về các dòng trong sản xuất. 4.2 Đánh giá một số đặc điểm hình thái của các dòng TGMS

Để nâng cao năng suất lúa lai các nhà khoa học th−ờng quan tâm nhiều đến đặc điểm hình thái của cây lúa vì hình thái là biểu hiện tổng hợp của một kiểu gen nhất định d−ới ảnh h−ởng của nhiều yếu tố môi tr−ờng tác động tạo nên. Các giống có bản chất di truyền di truyền khác nhau thì biểu hiện về hình

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 48 thái cũng khác nhau do đó dựa vào đạc điểm hình thái có thể phân biệt đ−ợc các giống với nhau. Bên cạnh đó đặc điểm hình thái của một giống phần nào còn liên quan đến khả năng chống chịu sâu bệnh, điều kiện ngoại cảnh, và kỹ thuật thâm canh của giống đó.

Khi một dòng giống nào đó có độ thuần cao thì kết quả đánh giá đặc điểm hình thái còn nói lên những thay đổi về mặt di truyền trong quần thể đó thông qua biểu hiện bên ngoài của cá thể.

Theo dõi đặc điểm hình thái của các dòng TGMS trong thí nghiệm chúng tôi thu đ−ợc kết quả đánh giá nh− sau:

Bảng 4.5: Một số đặc điểm hình thái của các dòng TGMS Tên dòng Màu sắc lá Kiểu đẻ nhánh Thế lá đòng Màu sắc mỏ hạt Màu sắc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi ngưỡng chuyển đổi tính dục của một số dòng TGMS đang sử dụng để phát triển lúa lai hai dòng tại miền bắc việt nam (Trang 50 - 86)