Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống bọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010 tại cao phong, hoà bình (Trang 83)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.6.2.Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống bọ

hung ựen (Ạimpressicolle) trên ruộng mắa vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình

4.6.2.1. Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống sâu non bọ hung ựen (Ạimpressicolle) trên ruộng mắa vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình

Từ những kết quả thử nghiệm trong nhà lưới, chúng tôi ựã triển khai thắ nghiệm phòng trừ bọ hung ngoài ựồng ruộng. Thắ nghiệm gồm 4 công thức, ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, diện tắch mỗi ô là 100 m2:

Bảng 4.17: Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống sâu non bọ hung ựen (Ạimpressicolle) trên ruộng mắa vụ xuân hè 2010

tại Cao Phong, Hòa Bình

Hiệu lực thuốc sau xử lý (%) Công

thức Tên thuốc

Liều lượng

(kg/ha) 7 ngày 14 ngày 21 ngày

1 Basudin 10 H 30 21.67a 34.00b 45.00c 2 Regent 0,3 G 15 32.67a 42.67a 54.33b 3 Diaphos 10G 30 22.67a 23.67c 44.67c 4 Vimettazimm 95DP 30 16.33a 33.67bc 58.33a 5 đối chứng không - - - CV% 8.64 5.28 2.60 LSD0,05 18.6 7.9 2.60

Theo dõi hiệu lực của thuốc ngòai ựồng ruộng cho thấy hiệu lực của các loại thuốc ựều thấp hơn so với xử lý trong nhà lướị Công thức xử lý chế phẩm sinh học Vimettazimm 95DP vẫn cho hiệu quả cao nhất, sau 21 ngày xử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 75 lý hiệu quả ựạt 58,33%; tiếp theo là công thức Regent 0,3 G, hiệu quả ựạt 54,33%; công thức thuốc Diaphos 10G ựạt hiệu quả thấp nhất, ựạt 44,67%.

4.6.2.2. Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống trưởng thành bọ hung ựen (Ạimpressicolle) trên ruộng mắa vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình

Bảng 4.18: Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống trưởng thành bọ hung ựen (Ạimpressicolle) trên ruộng mắa

vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình

Hiệu lực sau xử lý (%) Công

thức Tên thuốc

Liều lượng

(kg/ha) 7 ngày 14 ngày 21 ngày

1 Basudin 10 H 30 21.33a 31.33bc 41.33b 2 Regent 0,3 G 30 25.67a 37.67a 49.33a 3 Diaphos 10G 15 20.67a 34.67bc 44.00ab 4 Vimettazimm 95DP 30 6.33b 14.33c 24.33c 6 đối chứng không - - - CV% 15.5 9.1 8.5 LSD0,05 5.71 5.35 6.72

Kết quả bảng 4.18 cho thấy hiệu lực của các loại thuốc xử lý trên ựồng ruộng thấp. Hiệu lực của chế phẩm sinh học Vimettazimm 95DP là thấp nhất, sau 21 ngày xử lý hiệu lực chỉ ựạt 24,33%; Qua các ngày xử lý hiệu lực thuốc Regent 0,3 G ựạt hiệu quả cao nhất, nhưng vẫn rất thấp, sau 21 ngày xử lý chỉ ựạt 49,33%;

Tóm lại: việc phòng trừ bọ hung ựen hại mắa bằng các thuốc hoá học và chế phẩm sinh học ở pha sâu non cho hiệu quả cao hơn pha trưởng thành. đối với thuốc hóa học: sử dụng Thuốc Regent 0,3G cho hiệu quả phòng trừ cao nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 76

4.7. đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp trong sản xuất mắa

4.7.1 đất trồng mắa

đất trồng mắa tốt nhất nên ựược luân canh, hoặc có thể trồng xen canh với cây trồng khác họ; Tàn dư sau thu hoạch mắa vụ trước nên thu gom và tiêu hủy, ựặc biệt những ruộng mắa bị nhiễm sâu bệnh nặng; Nên ựược cày bừa toàn bộ sau ựó mới rạch hàng ựể trồng.

4.7.2 Giống mắa:

Tuyển chọn, sản xuất những giống mắa kháng sâu bệnh cho phù hợp với những ựịa thế này; Chọn hom giống khỏe, tước khi trồng nên xử lý hom giống.

4.7.3 Kỹ thuật canh tác

Dùng giống mắa ắt bị sâu; Không ựể mắa lưu gốc lâu năm (quá 3 năm); Trồng mắa ựúng mật ựộ, thời vụ, chăm sóc theo quy trình kỹ thuật, bảo ựảm mật ựộ và cây mắa cứng khi con trưởng thành vũ hoá, sẽ giảm bới thiệt hại; Luân canh mắa với những cây trồng ựể làm gián ựoạn nguồn thức ăn và thay ựổi triệt ựể ựiều kiện sinh thái ựể diệt bớt mầm sâu tồn tại trong ựất; Áp dụng biện pháp che phủ nilong

4.7.4 Phòng trừ dịch hại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu nguồn ựất không sạch nhất thiết phải xử lý hỗn hợp ựất làm bầu bằng thuốc trừ bệnh phổ rộng (vắ dụ như Rhidomil Gold, Fudazol, Carbendazim vv).

Những khu vực trồng mắa nhiều vụ, nhiều năm liền, thường tắch lũy nguồn sâu bệnh lớn và gây hại cho cây mắa ngay từ giai ựoạn cây con. để hạn chế sâu hại trong giai ựoạn sinh trưởng ựầu của cây, có thể sử dụng thuốc hóa học, chế phẩm sinh học ựể xử lý vào ựất trước khi trồng.

Giai ựoạn mắa ựẻ nhánh (cuối tháng 4) là thời ựiểm trưởng thành xuất hiện phát sinh hại mạnh nhất nên cần chú ý phòng trừ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 77

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Thành phần sâu hại mắa mắa vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình khá phong phú gồm 26 loài, thuộc 7 bộ, 17 họ côn trùng. Bộ cánh nửa có số loài nhiều nhất (6 loài), chiếm 23,08%; thứ 2 là bộ cánh thẳng và bộ cánh cứng (5 loài), chiếm 19,23%; thứ 3 là bộ cánh vảy và cánh ựều (4 loài), chiếm 15,38%; còn lại là bộ cánh tơ và bộ cánh màng (1 loài), chiếm 3,85%.

2. Thành phần thiên ựịch của sâu hại mắa vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình gồm 21 loài thuộc 5 bộ, 12 họ côn trùng; Bộ cánh cứng chiếm thành phần loài là nhiều nhất (11 loài), chiếm 52,38 %; thứ 2 là bộ nhện lớn (4 loài), chiếm 19,05%; thứ 3 là bộ cánh nửa (3 loài), chiém 14,29%; còn lại là các bộ 2 cánh, bộ cánh màng, bộ cánh da (1loài), chiếm 4,76%.

3. Diễn biến mật ựộ bọ hung ựen chịu tác ựộng rõ rệt của các yếu tố sinh thái (thời vụ trồng, phương thức trồng, mật ựộ trồng, chân ựất, chế ựộ xen canh); Bọ hung gây hại mạnh nhất trên giống mắa ROC10, ựể lưu gốc; bọ hung cũng gây hại mạnh ở thời vụ trồng muộn - vào tháng 4, trên các chân ựất cát pha ven sông, trồng với mật ựộ dày 9-10.000 cây/ha, trồng xen cây ngô;

4. Thời ựiểm gây hại mạnh nhất của bọ hung ựen là vào trung tuần - cuối tháng 5, là thời kỳ trưởng thành ra rộ, là thời kỳ cây mắa ựẻ nhánh. Áp dụng các biện pháp trồng ựúng thời vụ vào cuối tháng 1 - ựầu tháng 2, mật ựộ trồng vừa phải 7-8.000 cây/m2, trồng xen mắa với cây trồng khác họ như ựậu ựỗ, khoai sọ có tác dụng hạn chế sự gây hại của bọ hung ựen.

5. Số lượng trưởng thành bọ hung ựen vào ựèn thời ựiểm từ 10/5-20/5 là cao nhất, ựạt ựỉnh cao vào ngày 20/5 là 267 con/ựèn;

6. Phòng trừ bằng biện pháp thủ công như dùng bẫy ựèn có hiệu quả với trưởng thành bọ hung ựen; Sử dụng chế phẩm sinh học Vimettazimm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 78 95DP trong phòng chống bọ hung ựen hại mắa có hiệu quả cao với pha sâu non; Trong phòng chống bọ hung ựen bằng thuốc BVTV, sử dụng Regent 0,3G cho hiệu qủa cao nhất sau 21 ngày xử lý.

5.2. đề nghị

1. Các vùng trồng mắa trên chân ựất cát pha không nên trồng giống ROC10 với tỷ lệ diện tắch quá cao, nên luân canh mắa với các cây trồng khác họ.

2. Khuyến cáo bà con nông dân không nên ựể mắa lưu gốc quá lâu, tốt nhất là nên trồng một mắa tơ hoặc trồng một mắa tơ một mắa gốc sau ựó phá bỏ trồng lại; áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật như trồng ựúng thời vụ (trồng vụ sớm vào tháng 2), trồng ựúng mật ựộ từ 7-8.000 khóm/ha và trồng xen mắa với cây khác họ không phải là ký chủ của bọ hung ựen như khoai sọ, ựậu ựỗ; trong quá trình trồng mới cần tiến hành xử lý ựất trước khi trồng bằng thuốc Vimetarhizimm 95DP với liều lượng 30kg/hạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh. Bọ rầy ựầu vàng. Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng. NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chắ Minh. 2. Kim Nguyễn Lăng Biêng. Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ

thuật canh tác ựến một số loài kắ sinh, bắt mồi sâu ựục thân hại mắa vùng Bến Cát, Bình DươngỢ . rung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mắa đường - Huyện Bến Cát - Tỉnh Bình Dương từ tháng 5/2007 ựến tháng 8/2007. 3. Nguyễn Ngọc Châu, Vũ Tứ Mỹ, Lại Phú Hoàng, Ngô Xuân Tường (1999).

Hiệu lực gây bệnh của các chủng Steinernema sp.TK10 and Heterorhabditis sp.TK3 ựối với sâu hại cây trồng Việt Nam. Tạp chắ Sinh học 21(2B): 104-113.

4. Tạ Kim Chỉnh. Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Vimetarzimm và Biobauve trên quy mô lớn ựể phòng trừ một số loại côn trùng trong ựất hại cây và phê, mắa, lạc, chè... Trung tâm Nghiên cứu sản xuất các chệ bẩm sinh học- CBR (Liên hiệp các Hội KH&KT việt Nam). 5. Nguyễn Văn đĩnh, 2007. Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật.

Nhà xuất bản Nông nghiệp.

6. đinh Văn đức (2005), ỘBọ hung gây hại mắa ở Gia Lai và biện pháp phòng trừỢ, Tạp chắ Bảo vệ thực vật, số 4/2005, trang 15-16.

7. Cao Anh đương (1998), Thành phần côn trùng ký sinh và bắt mồi ăn thịt sâu ựục thân mắạ đặc ựiểm sinh học, sinh thái bọ ựuôi kẹp sọc Anisolabis annulipes Lucas và ong ựen Tenenomus sp. Trong vụ mắa ựông xuân 1997-1998 tại Viện nghiên cứu mắa ựường Bến Cát - Bình Dương, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trường đại học Nông nghiệp I - Hà Nộị

8. Cao Anh đương (2002), ỘKết quả ựiều tra sơ bộ thành phần, mức ựộ gây hại của bọ hung và xén tóc hại mắa tại vùng Thạch Thành và Bỉm Sơn -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 80 Thanh HóaỢ, Báo cáo kết quả nghiên cứu hàng năm 2001 - 2002, Tài liệu lưu hành nội bộ, Viện nghiên cứu mắa ựường Bến Cát, trang 15-16.

9. Cao Anh đương (2006), ỘPhòng trừ bọ hung, xén tóc hại mắa bằng biện pháp sinh họcỢ, Diễn ựàn khuýến nông @ công nghệ, Trung tâm Khuyến nông quốc gia - Báo Nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tây Ninh, ngày 21/10/2006.

10. CIRAD (2000), chứng minh kinh tế và quan niệm chung, đề cương dự án phòng trừ tổng hợp ( IPM) sâu hại mắa ở Việt Nam (song ngữ Pháp - Việt), ban hợp tác Pháp - Việt, chương trình cây mắạ

11. Nguyễn Thị Hoa (2006). Nghiên cứu Rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchri Cockerell hại mắa và biện pháp phòng trừ tại Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. đại học Nông nghiệp Hà Nôị

12. Nguyễn Văn Hoan (2000). Nghiên cứu Rệp bông (Ceratovacuna lanigera Zehnther) và biện pháp phòng trừ chúng tại vùng nguyên liệu mắa ựường Lam Sơn - Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp. đại học Nông nghiệp I - Hà Nôị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Lại Phú Hoàng, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Ngọc Châu, Vũ Tứ Mỹ, Nguyễn Anh Diệp (2003), ỘHiệu lực gây chết và khả năng sinh sản của tuyến trùng Steinernema carpocapsae TL. Trên bọ hung hại mắa

Allissonotum impressicolleỢ, Tạp chắ Khoa học, tập 1 trang 100-104. 14. Nguyễn đức Khiêm (1996). Một số kết quả nghiên cứu bọ hung nâu

(Serica orientalis Motschulky) hại mắa, Tạp chắ bảo vệ thực vật, số 2/1996, trang 11-14.

15. Lương Minh Khôị 1997. Phòng trừ sâu bệnh hại mắa. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 81 16. Lương Minh Khôi, Lê Thanh Hảị 1997. Kết quả nghiên cứu ựiều tra sâu

hại trên giống mắa mới có năng suất và hàm lượng ựường cao ROC (1,9,10,16) năm 1995-1996. Tạp chắ BVTV, số 2/1997, trang 16-19. 17. Lương Minh Khôị 2002. Một số kết quả nghiên cứu sâu hại mắa và biện

pháp phòng trừ (1992-2000). Hội nghị côn trùng học toàn quốc (lần thứ 4) - Hà Nội - 2002. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 240-247. 18. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học trong phòng chống dịch hại

nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

19. Phạm Văn Lầm (2002). Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong phòng chống dịch hại nông nghiệp ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khoa học và công nghệ bảo vệ thực vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 164-171.

20. Phan Kế Long. Tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng và khả năng thương mại hóa ở Việt Nam

21. Vũ Tứ Mỹ, Nguyễn Ngọc Châu, Lại Phú Hoàng, Cao Quỳnh Nga (2004), ỘHiệu lực phòng trừ bọ hung ựen hại mắa (Allisonotum impressicolle Arroow) của chế phẩm sinh học tuyến trùng Biostar-3 tại Thạch Thành - Thanh HóaỢ, Tạp chắ Bảo vệ thực vật, số 4/2004, trang 5-8.

22. Vũ Tứ Mỹ, Lại Phú Hoàng, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Ngọc Châụ Sản xuất và ứng dụng thuốc sinh học tuyến trùng phòng trừ một số sâu hại cây trồng ở Việt Nam. Viện Sinh thái & Tài nguyên thực vật.

23. Vũ Tứ Mỹ, Nguyễn Anh Tùng, Nguyễn Ngọc Châu (1998). Hiệu lực gây chết của 2 chủng tuyến trùng Steinernema sp.TK10 và Heterorhabditis sp. TK3 ựối với ấu trùng bọ hung (Scarabaeidae) vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán ký sinh ở ựộng vật. Tạp chắ Nông nghiệp và CNTP 7: 317-322. 24. Trần Huy Thọ và cs (2001), Một số kết qủa nghiên cứu sâu hại trong ựất,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 82 25. Trần Huy Thọ, Phạm Thị Vượng, Nguyễn Thị Mão, Nguyễn Thị Chúc

Quỳnh, Phạm Chắ Hòa (2000). Kết quả nghiên cứu Sùng hại cây trồng cạn và biện pháp phòng trừ. Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996-2000, NXB nông nghiệp .

26. Phạm Thị Thùy và ctv. (2002). Kết quả nghiên cứu bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa sp) và khả năng sử dụng chế phẩm Metazhizium anisopliae (M a) ựể phòng trừ tại các tỉnh phắa nam. NXB Nông nghiệp, trang 39-44. 27. Phạm Thị Thùy (2008), ỘNghiên cứu sản xuất thuốc trừ sâu vi sinh ựể ứng

dụng trong bảo vệ thực vật ở Việt NamỢ, Chuyên ựề nông nghiệp số 1/2008, Viện Bảo vệ thực vật, trang 17.

28. Hồ Khắc Tắn. (1982). Giáo trình Côn trùng chuyên khoạ NXB nông nghiệp, Hà Nộị

29. Phạm Văn Toàn (2006). ỘPhòng trừ rầy ựen (Bọ rầy ựầu vàng)Ợ. Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 170 ngày 25/8/2006.

30. Nguyễn Viết Tùng. 2006. Giáo trình Côn trùng ựại cương. NXB nông nghiệp, Hà Nộị

31. Phạm Thị Vượng và ctv (2003). Kết qủa nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu hại mắa. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia BVTV phục vụ chủ trương chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ở các tỉnh miền bắc và miền trung. NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

32. Phạm Thị Vượng và ctv (2004). Nghiên cứu Bọ hung hại mắa và biện pháp phòng trừ. Báo cáo khoa học Viện Bảo vệ thực vật.

33. Phạm Thị Vượng và ctv (2006). Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học sinh thái tình hình gây hại của bọ hung trên các giống mắa ở các vùng mắa trọng ựiểm. Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học và công nghệ nông nghiệp 2001- 2005. NXB Nông nghiệp, trang 222-238.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 83 34. Phạm Thị Vượng và ctv (2007). Nghiên cứu các giải pháp khoa học công

nghệ phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại mắa tại các vùng mắa trọng ựiểm phắa bắc. Báo cáo nghiệm thu ựề tàị Viện BVTV.

25. Nguyễn Huy Ước (1999). Cây Mắa và Kỹ thuật trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ Chắ Minh

36. Nguyễn Thành Yên (2007). Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ một số loài xén tóc hại mắa tại Hà Trung - Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. Trường đại học nông nghiệp Hà Nộị 37. Hội khoa học và kỹ thuật BVTV Việt Nam: Từ ựiển sử dụng thuốc BVTV

ở Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp năm 2005.

38. Kỹ thuật trồng mắa ở vùng ựồi núi. 2001. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 39. Viện Bảo vệ thực vật. 1976. Kết qủa ựiều tra cơ bản sâu bệnh hại cây

trồng (1967-1968). NXB nông nghiệp, Hà Nộị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40. Viện Bảo vệ thực vật. 1997 (tập 1), năm 2000 (tập 3). Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật tập 1, tập 3. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010 tại cao phong, hoà bình (Trang 83)