Chức năng sinh lý của hệ hô hấp, phương thức hô hấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên một số giống chó được sử dụng làm chó nghiệp vụ (Trang 31 - 33)

H .Giống chó Cavalier King Charles Spanniel.

2.3.2Chức năng sinh lý của hệ hô hấp, phương thức hô hấp

Tất cả các cơ thể sống ựều hô hấp. đối với ựộng vật, nhu cầu về không khắ cần thiết và cao hơn cả nhu cầu về thức ăn. Con chó có thể nhịn ăn ựược 3 tuần, nhịn uống ựược 3 ngày nhưng chỉ nhịn thởựược 3 phút.

Cơ quan hô hấp là bộ phận quan trọng nhất ựối với mỗi cơ thể sống. đảm nhiệm chức năng dẫn oxy từ ngoài vào tiếp xúc trực tiếp với máu. Sự tiếp xúc này không phải là sự gặp nhau ựơn giản. Do cơ quan hô hấp có cấu tạo thắch nghi cho sự chọn lọc nên không khắ trước khi vào máu sẽ ựược lọc sạch, sưởi ấm, tẩm ướt. Bên cạnh ựó, cơ quan hô hấp còn có tác dụng ựiều hòa thân nhiệt.

Quá trình trao ựổi khắ giữa máu và không khắ ựược diễn ra ở phế bào. Mỗi lần thở, một phần trong tổng số thể tắch khắ phế nang ựược thay ựổi.

Cơ quan hô hấp ựặc biệt là ựường hô hấp trên là nơi tiếp xúc trực tiếp với không khắ, với các tác nhân gây ô nhiễm (vi khuẩn, bụi, khắ H2S, NH3 ...). Khi cơ thể thực hiện ựộng tác hắt vào, ựặc biệt chó thường hay ựánh hơi, hắt, các tác nhân gây hại sẽ theo không khắ vào bộ máy hô hấp. Dưới tác dụng của dịch nhờn trên niêm mạc ựường hô hấp chúng ựược giữ lại và tống ra ngoài bằng tác nhân ựại cơ giới và tiểu cơ giới.

Tác nhân ựại cơ giới dựa vào phản xạ hắt hơi và ho, mỗi lần ho tống ra ngoài không khắ 10.000 Ờ 20.000 vi khuẩn. Tác ựộng tiểu cơ giới ựược thực hiện bằng hoạt ựộng của các chất nhầy và các nhung mao. Các bộ phận của ựường hô hấp ựược bao bọc bởi một lớp niêm mạc có chứa các tuyến bài tiết chất nhầy. Chất nhầy và nhung mao giữ lại những mảnh nhỏ ựã theo không khắ hắt vào, không cho chúng vào sâu trong phổi và chuyển chúng ra ngoài. Những rung ựộng của nhung mao sẽ chuyển về hầu miệng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 24

các chất nhầy và các mảnh nhỏ ựã hắt phải với tốc ựộ 4-15 mm/ phút. Tuỳ theo vị trắ trên bộ máy hô hấp mà sự vận chuyển và loại trừ kết thúc bằng phản xạ nuốt hay ho ra ngoài.

Ngoài ra bộ máy hô hấp còn ựược bảo vệ bằng phản ứng miễn dịch ựặc hiệu và miễn dịch không ựặc hiệu. Miễn dịch ựặc hiệu: thông qua dịch thể can thiệp bằng các kháng thể, kháng thể IgA của các chất bài tiết cục bộ, kháng thể IgM và IgG của máu trên bề mặt ựường hô hấp. Miễn dịch không ựặc hiệu: các tế bào thực bào tiết ra các enzym như lizozim, ựảm bảo tiết dịch các vi khuẩn. Những vật thể lạ họăc các vi khuẩn nếu qua ựược hàng rào bảo vệ các niêm mạc sẽ bị tiêu diệt bởi các ựại thực bào. Ngoài các enzym ra, các chất intecferon do các tế bào của bộ máy hô hấp sản sinh hoặc do máu tuần hoàn ựưa lại làm tăng sức ựề kháng của cơ thể với tác nhân gây bệnh. Cuối cùng, chất bổ thể của huyết thanh có thể làm tăng cường chức năng bảo hộ chống nhiễm trùng của bộ máy hô hấp (Vũ Triệu An, 1978 [1]).

Phương thức hô hấp

Gia súc khỏe mạnh bình thường hô hấp nhờ cơ hoành và cơ gian sườn gọi là phương thức hô hấp ngực bụng. Trong trường hợp gia súc có chửa, bị viêm ruột dạ dày ... gia súc hô hấp bằng phương thức hô hấp ngực. Phương thức hô hấp bụng do tác dụng của cơ hoành là chủ yếu chỉ gặp ở gia súc mắc bệnh về tim, phổi, hoặc xoang ngực bị tổn thương, gia súc thở bằng phương thức bụng là chủ yếu (Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch, 1998) [10]. Vì thế trong chẩn ựoán lâm sàng việc quan sát phương thức hô hấp cũng có tác dụng nhất ựịnh.

Tần số hô hấp: là số lần thở/phút. Mỗi loài hoặc giống gia súc có một tần số hô hấp nhất ựịnh. Tần số hô hấp có thể thay ựổi, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: cường ựộ trao ựổi chất, tuổi, tầm vóc ... Ở trạng thái sinh lý bình thường, gia súc ựực thở chậm hơn gia súc cái, gia súc non có tần số hô hấp cao vì cường ựộ trao ựổi mạnh hơn gia súc trưởng thành và gia

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 25

súc già. Gia súc có thể vóc bé thở nhanh hơn gia súc có thể vóc lớn. Gia súc nhập nội thở nhanh hơn gia súc ựịa phương. Trong cùng một năm, mùa hè nóng ẩm gia súc thở nhanh hơn mùa ựông lạnh và khô. Trong một ngày, buổi trưa gia súc thở nhanh hơn ban ựêm trời mát. Khi gia súc làm việc nặng, hưng phấn thì nhịp thở tăng hơn bình thường.

Ở trạng thái bệnh lý, tần số hô hấp thay ựổi gọi là hô hấp bệnh lý. Tần số hô hấp giảm gặp trong các bệnh làm hẹp diện tắch và thể tắch của phổi, bệnh làm mất ựàn hồi của phổi như phổi khắ thủng, bệnh làm hạn chế phổi hoạt ựộng hô hấp nhưựầy hơi ruột.

Giảm tần số hô hấp trong trường hợp hẹp thanh khắ quản, các trường hợp ức chế thần kinh nặng như: U não, viêm não, chảy máu não, bại liệt sau khi ựẻ, các trường hợp sắp ựẻ, khi bị lạnh, khi năng lượng dự trữ trong cơ thể bị hao mòn...

Tần số hô hấp tăng khi bị bệnh viêm phổi, rối loạn hoạt ựộng của các cơ hô hấp, khi hẹp các ựường dẫn khắ (phù nề và có khối u ở phế quản), khi nhiệt ựộ cơ thể tăng.

Tần số hô hấp tăng gặp trong các trường hợp: gia súc bị bệnh truyền nhiễm cấp tắnh, ký sinh trùng, thiếu máu nặng, bệnh ở cơ tim và cơ năng tim làm tuần hoàn rối loạn. Ngoài ra còn do bệnh ở hệ thần kinh, lúc quá

ựau ựớn.

(Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan, 1996 [14]).

2.4. Mt s bnh trên ựường hô hp ca chó.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên một số giống chó được sử dụng làm chó nghiệp vụ (Trang 31 - 33)