3.6.1. Biến ựộng của nhiệt ựộ nước trong ao thắ nghiệm
20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120
Thời gian nuôi (ngày)
N h i ệ t ự ộ ( 0 C ) 7h 14h
Hình 3.5. Diễn biến nhiệt ựộ nước trong ao thắ nghiệm
Trong quá trình thắ nghiệm 4 tháng (122 ngày, bắt ựầu từ ngày 1/6/2010, kết thúc ngày 1/10/2010) nhiệt ựộ nước buổi sáng (7 giờ) dao ựộng từ 25- 35,50C, trung bình 31,3 0C và nhiệt ựộ nước buổi chiều (14 giờ) dao ựộng từ
26,5-39,50C, trung bình 33,10C(Hình 3.5). Khoảng thời gian tiến hành thắ nghiệm là thời ựiểm mùa hè, nên nhiệt ựộ nước cao và có sự chênh lệch nhiều về nhiệt ựộ buổi sáng và buổi chiều. Trong qúa trình thắ nghiệm nhiệt ựộ nước
cao nhất vào những ngày nuôi thứ 38 - 410C (39,50C) ựây là thời ựiểm ựợt nắng nóng kéo dài. Nhiệt ựộ thấp nhất là vào những ngày nuôi tháng 9 (250C). Hiện nay vẫn chưa có tài liệu nào cho biết ngưỡng nhiệt ựộ của ốc nhồi.
Ốc bươu vàng, nhiệt ựộ thắch hợp là 25-300C, ốc bị chết nóng khi nhiệt ựộ
nước lên cao và chết rét khi nhiệt ựộ nước xuống 80C kéo dài trong 4-5 ngày (Nguyễn Duy Khoát, 1993). Trong thời gian thắ nghiệm của chúng tôi, tại thời
ựiểm nhiệt ựộ cao 38-39,50C kéo dài liên tục 7 ngày, từ ngày 5/7/2010- 11/7/2010 phát hiện thấy ốc ăn rất ắt và có hiện tượng chết nóng. Sau ựó nhiệt
ựộ giảm dần, thấy ốc ăn tăng dần trở lại và không còn thấy ốc chết.
3.6.2. Biến ựộng của một số yếu tố khác
Bảng 3.8. Biến ựộng một số yếu tố môi trường trong ao thắ nghiệm
pH DO(mg/l) PO43-(mg/l) NO2-(mg/l) NO3-(mg/l) NH3(mg/l) NH4+(mg/l)
TB 4,9ổ0,94 0,31ổ0,17 0,7ổ0,33 12,5ổ8,02 0,007ổ0,003 0,94ổ0,42 Dao ựộng 7,0 - 8,5 3,0 - 5,9 0,1- 0,5 0,3 -1 5 - 25 0,003-0,01 0,5 - 1
* Hàm lượng oxy hòa tan
Bảng 3.8 ở trên cho thấy hàm lượng oxy trong ao thắ nghiệm dao ựộng từ 3,0-5,9mg/l, trung bình 4,9mg/l.
Theo Vũ Trung Tạng & Nguyễn đình Mão (2006) thì ựộng vật thân mềm ựược xếp vào loại sinh vật nước ựứng (nước tĩnh), thắch nghi với ựiều kiện nước tĩnh hàm lượng oxy thấp và rất dao ựộng theo ngày ựêm và theo mùa liên quan ựến ựộ nông sâu và diện tắch rộng hẹp của thuỷ vực. Theo Nguyễn Duy Khoát (1993), ốc bươu vàng có thể sống ựược ở những nơi có hàm lượng ôxy thấp 0,3mg/l, nhưng không tốt. Ốc nhồi là ựộng vật thân mềm có họ hàng gần với ốc bươu vàng (cùng họ với ốc bươu vàng) nên cũng thắch nghi ựược với hàm lượng oxy thấp, do vậy hàm lượng oxy trong qúa trình thắ
nghiệm dao ựộng từ 3,0-5,9mg/l, không ảnh hưởng xấu ựến sự phát triển của
ốc nhồi.
* Biến ựộng pH
Giá trị pH trong quá trình thắ nghiệm dao ựộng từ 7,0 Ờ 8,5 và không có sự biến ựộng lớn trong quá trình nuôi. pH giữa sáng và chiều chênh lệch không ựáng kể. Theo Nguyễn đình Trung (1998), ựộng vật thâm mềm (mollusca), có vỏ ựá vôi, không phân bố ở vùng nước có pH<7. So với ngưỡng pH này thì giá trị pH trong ao nuôi là tương ựối thắch hợp cho sinh trưởng và phát triển của ốc nhồi.
* Biến ựộng hàm lượng PO43-
PO43 là một trong những ion quan trọng cần thiết cho sự sống ở nước. PO43 dễ ựược thực vật bậc cao và Phytoplankton ựồng hoá. Trong thuỷ vực hàm lượng ion PO43 thường rất thấp ắt khi vượt quá 1ppm ngay cả trong thuỷ
vực giàu dinh dưỡng (Nguyễn đình Trung, 1998). Từ bảng 3.8 cho thấy hàm lượng PO43trong quá trình thắ nghiệm dao ựộng từ 0,1 Ờ 0,5 mg/l. Hàm lượng PO43 ựạt giá trị lớn nhất 0,5 mg/l ở 6 tuần nuôi ựầu và ựạt giá trị nhỏ nhất 0,1mg/l ở tuần nuôi thứ 14 ựến thứ 16. Hàm lượng PO43 có xu hướng giảm dần trong quá trình thắ nghiệm. Theo Nguyễn đình Trung (1998), Hàm lượng PO43 thắch hợp cho các ao nuôi cá là từ 1,0-3,0mg/l nên việc bón phân lân cho ao nuôi thuỷ sản là cần thiết. Trong quá trình thắ nghiệm nuôi ốc hàm lượng PO43 dao ựộng từ 0,1 Ờ 0,5 mg/l là hơi thấp mặc dù ao ựã ựược bón lót phân gà và rơm băm nhỏ trước khi thảốc 2 tuần.
*Biến ựộng hàm lượng NO2-
NO2-là khắ ựộc sinh ra do quá trình phân hủy các chất bài tiết, nó có tác
ựộng xấu ựến chất lượng nước ao nuôi, gây ựộc cho ựộng vật thuỷ sản. Tác dụng ựộc hại của chúng là khi kết hợp với hemoglobine trong máu hình thành methemoglobine làm giảm sự vận chuyển oxy tới tế bào. Theo Nguyễn đình
Trung (1998) nồng ựộ nitrite cho phép trong các ao nuôi từ 0,5 Ờ 1,7 mg/l. Như vậy hàm lượng NO2- trong quá trình thắ nghiệm dao ựộng từ 0,3-1mg/l, nằm trong ngưỡng thắch hợp của ựộng vật thủy sản nói chung và ốc nhồi nói riêng.
*Biến ựộng hàm lượng NO3-
Nitrate ựược xem là yếu tố dinh dưỡng không gây ựộc cho ựộng vật thuỷ sản. Trong ựiều kiện yếm khắ, quá trình khử NO3- xảy ra dịch chuyển cân bằng ion NO3→ NO2 gây ựộc cho ựộng vật thuỷ sản.
Trong 4 tháng nuôi hàm lượng NO3- dao ựộng từ 5-25 mg/l. Hàm lượng NO3 ựạt giá trị cao nhất là 25 mg/l ở 4 tuần nuôi ựầu, ựạt giá trị thấp nhất 5mg/l vào tuần thứ 10-12. Còn lại ở tất cả các tuần nuôi ựều ựạt 10mg/l. Theo Nguyễn đình Trung (2004) thì hàm lượng Nitrate phù hợp trong nuôi cá nước ngọt là từ 2 Ờ 3 mg/l. Như vậy giá trị NO3- trong thắ nghiệm là cao, ao giàu dinh dưỡng, theo chúng tôi có lẽ là do ao ựược bón lót phân gà và rơm băm nhỏ.
* Biến ựộng hàm lượng NH4+
Xác ựịnh hàm lượng ựạm NH4+ ựể ựánh giá mức ựộ giàu nghèo dinh dưỡng của môi trường nước. NH4+ không gây ựộc cho thực vật thuỷ sinh trừ
khi nồng ựộ quá cao.
Bảng 3.8 cho thấy hàm lượng NH4+ biến ựộng trong khoảng 0,5 Ờ 1,0 mg/l. Nguyễn đức Hội (2004) thì NH4+ phù hợp cho nuôi cá nước ngọt là từ
0,5 Ờ 1 mg/l. Như vậy, biến ựộng hàm lượng NH4+ trong các thắ nghiệm an toàn cho ốc.
* Biến ựộng hàm lượng NH3
Hàm lượng NH3 trong ao chủ yếu ựược hình thành thông qua lượng phân do ốc thải ra, thức ăn thừa, quá trình phân huỷ chât hữu cơ có nguồn gốc
nitơ. Trong nước hàm lượng NH3 tăng theo chiều thuận cùng với pH và là yếu tố gây ựộc cho ựộng vật thuỷ sản.
Trong quá trình thắ nghiệm hàm lượng NH3 biến ựộng tương ựối lớn từ
0,003-0,01mg/l. Hàm lượng NH3 ựược xem là yếu tố bất lợi cho nuôi trồng thuỷ sản khi giá trị > 3 mg/l (Nguyễn đức Hội, 2004). Tuy nhiên, trong thời gian theo dõi thắ nghiệm hàm lượng NH3 tương ựối thấp và nằm trong khoảng không gây tác hại xấu cho ốc thắ nghiệm. Hơn nữa pH nước ao luôn ựạt thấp hơn 8,6 vì vậy với khoảng biến ựộng nồng ựộ NH3 như trên chưa gây hại cho
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
- Các yếu tố môi trường(trừ nhiệt ựộ) trong quá trình nuôi ựều nằm trong khoảng thắch hợp cho ốc nhồi phát triển.
- Nhiệt ựộ trong qúa trình thắ nghiệm cao (tuần cao nhất từ 38-39,5 0C liên tục trong 7 ngày) làm ảnh hưởng ựến tỷ lệ sống và tốc ựộ tăng trưởng của
ốc. Ốc bắt ựầu chết ở nhiệt ựộ nước 39,50C.
- Thức ăn có ảnh hưởng lớn ựến tốc ựộ tăng trưởng, tỉ lệ sống của ốc nhồi. Thức ăn xanh kết hợp với thức ăn tự chế cho tốc ựộ tăng trưởng, tỷ lệ
sống cũng như hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Mật ựộ nuôi 100con/m2, cho tốc ựộ tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả
kinh tế cao hơn nuôi ở mật ựộ 150con/m2.
- Ốc nhồi nuôi bằng thức ăn xanh kết hợp với thức ăn tự chế ở mật ựộ
100con/m2 cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
4.2. Kiến nghị
Sớm có những nghiên cứu ựể xây dựng ựược quy trình kỹ thuật nuôi ốc nhồi thương phẩm hoàn chỉnh, cụ thể cần nghiên cứu những vấn ựề sau:
- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến sinh trưởng của ốc, ựặc biệt là nghiên cứu ngưỡng chịu nhiệt của ốc.
- Tiếp tục nghiên cứu về các loại thức ăn và mật ựộ nuôi ốc ựể tìm ra công thức thức ăn, mật ựộ thả phù hợp, cho hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với ựiều kiện nuôi ở Việt Nam.
- Nghiên cứu sinh sản nhân tạo ốc giống ựể chủ ựộng cho việc nuôi thương phẩm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1. Bách khoa toàn thư Việt Nam.
2. Thái Trần Bái (2001),động vật học không xương sống. NXB Giáo dục, 1997.
3. Nguyễn đức Hội (2004), Giáotrình quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng
thuỷ sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1.
4. Nguyễn Duy Khoát (1993), kỹ thuật nuôi ốc vàng, baba, ếch. Nhà xuất bản
Nông Nghiệp Hà Nội.
5. Vũ Trung Tạng - Nguyễn đình Mão (2006), khai thác và sử dụng bền vững
ựa dạng sinh học thuỷ sinh vật và nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. NXB Nông
Nghiệp.
6. Tạp chắ Khoa học và phát triển số 44/2003.
7. đặng Ngọc Thanh và Trương Quang Ngọc(2001), Hướng dẫn thực tập ựộng
vật không xương sống.
8. Nguyễn Thị Xuân Thu (2002).đặc ựiểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và
nuôi ốc hương. NXB TP Hồ Chắ Minh.
9. Nguyễn Thị Xuân Thu (2009). Kỹ thuật sản xuất giống ựộng vật thâm mềm.
Giáo trình dành cho lớp cao học.
10. Nguyễn đình Trung (1998), Giáo trình Thuỷ hoá- Thổ nhưỡng. NXB Nông
Nghiệp.
11. Nguyễn đình Trung (2004), Bài giảng quản lý chất lượng nước trong NTTS,
NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chắ Minh.
Tài liệu nước ngoài
12. Burch JB, Upatham ES (1989), Medically important mollusks of Thailand. J
Med ppl Malacol 1989; 1: 1-9.
13. Dillon RT (2000). The ecology of freshwater molluscs. Cambridge, UK:
Cambridge University Press, 2000: 509 pp.
in KALASIN Province, Northeast THAILAND.
15. Thaewnon-ngiw et al. (2003), Distribution of Pila polita in a southern
province of Thailand. Joint International Tropical Medicine Meeting JITMM 2002, Bangkok, THAILAND (20/11/2002) 2003, vol. 34, pp. 128-130.
16. Su sin Teo (2004), Mollucan research.
Tài liệu trên Internet
17. http://ZipCodeZoo.com/key/Animal/pila-Genus.asp
18.http://www.vietnamateway.org/vanhoaxa/faq/index.php?action=article&c
at_id=00300.
PHỤ LỤC
1. Số liệu về môi trường
1.1. Nhiệt ựộ nước trong quá trình thắ nghiệm
Nhiệt ựộ nước(0C) Nhiệt ựộ nước (
0C) Ngày 7h 14h Ngày 7h 14h 1/6/2010 34 36 1/7/2010 33,5 35 2/6/2010 33,5 34,5 2/7/2010 33,5 35,5 3/6/2010 32 33 3/7/2010 34 36,5 4/6/2010 32,5 33 4/7/2010 34,5 37 5/6/2010 33 33,5 5/7/2010 34,5 38 6/6/2010 33 34 6/7/2010 35 38,5 7/6/2010 34 35,5 7/7/2010 35 39 8/6/2010 34,5 36 8/7/2010 35,5 39,5 9/6/2010 34 35,5 9/7/2010 35,5 39,5 10/6/2010 34 35 10/7/2010 35 39 11/6/2010 33,5 34,5 11/7/2010 34 38,5 12/6/2010 34 37 12/7/2010 33 37 13/06/2010 34,5 35,5 13/7/2010 30 35 14/6/2010 34,5 36 14/7/2010 30 35 15/6/2010 34 36 15/7/2010 30 34 16/06/2010 34,5 36 16/7/2010 29,5 32 17/6/2010 35 37 17/7/2010 29 31,5 18/6/2010 35,5 37,5 18/7/2010 29,5 30 19/6/2010 35,5 37,5 19/7/2010 31 33 20/6/2010 35,5 37,5 20/7/2010 31 34 21/6/2010 34,5 35 21/7/2010 30,5 33,5 12/6/2010 33 34,5 22/7/2010 31,5 35 23/6/2010 33 34,5 23/7/2010 31 34,5 24/6/2010 33,5 35,5 24/7/2010 31,5 33 25/6/2010 33,5 35 25/7/2010 31 32 26/6/2010 33 34,5 26/7/2010 29,5 30,5 27/6/2010 33 35 27/7/2010 29,5 31 28/6/2010 33 34,5 28/7/2010 30 31,5 29/6/2010 33 34,5 29/7/2010 30,5 34 30/6/2010 33,5 35 30/7/2010 32 35,5
Nhiệt ựộ nước(0C) Nhiệt ựộ nước (
0C)
Ngày 7h 14h Ngày 7h 14h
Nhiệt ựộ nước(0C) Nhiệt ựộ nước( 0C) Ngày 7h 14h Ngày 7h 14h 1/8/2010 34 34,5 1/9/2010 28 29 2/8/2010 33,5 34 2/9/2010 28,5 29,5 3/8/2010 32 34 3/9/2010 29 30 4/8/2010 32,5 34,5 4/9/2010 29,5 30,5 5/8/2010 33 34,5 5/9/2010 30 31 6/8/2010 33 35,5 6/9/2010 30 31 7/8/2010 32,5 34 7/9/2010 30 31,5 8/8/2010 31,5 33 8/9/2010 30,5 32 9/8/2010 30 32 9/9/2010 31,5 33 10/8/2010 31 33 10/9/2010 32 33 11/8/2010 31,5 33 11/9/2010 31 32,5 12/8/2010 31 33 12/9/2010 31 32 13/8/2010 31,5 33 13/9/2010 31,5 32 14/8/2010 31,5 33 14/9/2010 30,5 30,5 15/8/2010 32 33,5 15/9/2010 30 30,5 17/8/2010 31 33 17/9/2010 29,5 31 18/8/2010 30,5 32,5 18/9/2010 30 32 19/8/2010 30,5 32,5 19/9/2010 29,5 32 20/8/2010 30 31,5 20/9/2010 30 32 21/8/2010 30,5 31 21/9/2010 30 32,5 22/8/2010 29 30 22/9/2010 28 30 23/8/2010 28 29 23/9/2010 27 28,5 24/8/2010 28,5 29 24/9/2010 26 27,5 25/8/2010 27,5 28,5 25/9/2010 25,5 26,5 26/8/2010 27 28,5 26/9/2010 25 27 27/8/2010 27,5 28,5 27 /9/2010 25,5 27,5 28/8/2010 27 28 28 /9/2010 26,5 28 29/8/2010 26 27 29 /9/2010 27 28,5 30/8/2010 27,5 28 30 /9/2010 27,5 29 31/8/2010 27,5 28,5
1.2. Ôxy hòa tan
TT Ngày Oxy(mg/l) Ngày Oxy(mg/l) Ngày Oxy(mg/l) Ngày Oxy(mg/l)
1 1/6/2010 5,4 1/7/2010 4,3 1/8/2010 5,5 1/9/2010 5,8 2 2/6/2010 5 2/7/2010 4,2 2/8/2010 5,8 2/9/2010 5,7 3 3/6/2010 4,8 3/7/2010 4,8 3/8/2010 4,9 3/9/2010 5,9 4 4/6/2010 4,9 4/7/2010 4,5 4/8/2010 4,4 4/9/2010 5,6 5 5/6/2010 5,2 5/7/2010 4,2 5/8/2010 5,9 5/9/2010 5 6 6/6/2010 5,4 6/7/2010 3,8 6/8/2010 5,5 6/9/2010 5,6 7 7/6/2010 4,9 7/7/2010 3,8 7/8/2010 4,3 7/9/2010 5,5 8 8/6/2010 4,8 8/7/2010 3,6 8/8/2010 4,5 8/9/2010 5,8 9 9/6/2010 5,3 9/7/2010 3,2 9/8/2010 5,2 9/9/2010 5,6 10 10/6/2010 5,5 10/7/2010 3,2 10/8/2010 5,6 10/9/2010 5,7 11 11/6/2010 5,6 11/7/2010 4,5 11/8/2010 5,7 11/9/2010 5,4 12 12/6/2010 5,6 12/7/2010 4,2 12/8/2010 5,4 12/9/2010 5,8 13 13/06/2010 5,7 13/7/2010 4,5 13/8/2010 5,3 13/9/2010 4,5 14 14/6/2010 5,4 14/7/2010 4,2 14/8/2010 5,3 14/9/2010 4,3 15 15/6/2010 5,6 15/7/2010 4,6 15/8/2010 5,6 15/9/2010 3,1