+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số
+ Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng.
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày
II. Ph ơng tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Lồng vào ôn tập
* HĐ2: Ôn tập về PT, bất PT
GV nêu lần lợt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau:
Phơng trình
1. Hai PT tơng đơng: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm
2. Hai QT biến đổi PT: +QT chuyển vế +QT nhân với một số 3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a ≠0 đợc gọi là PT bậc nhất một ẩn. * HĐ3:Luyện tập
- GV: cho HS nhắc lại các phơng pháp PTĐTTNT
- HS áp dụng các phơng pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng
- HS trình bày các bài tập sau a) a2 - b2 - 4a + 4 ;
b) x2 + 2x – 3 c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2
d) 2a3 - 54 b3
HS trả lời các câu hỏi ôn tập.
Bất phơng trình
1. Hai BPT tơng đơng: là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm
2. Hai QT biến đổi BPT: +QT chuyển vế
+QT nhân với một số : Lu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều.
3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn.
BPT dạng ax + b < 0( hoặc ax + b > 0, ax + b≤ 0, ax + b≥0) với a và b là 2 số đã cho và a ≠0 đợc gọi là BPT bậc nhất một ẩn.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2 = ( a - 2 + b )(a - b - 2) b)x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4 = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2
- GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn?
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
* HĐ4: Củng cố:
Nhắc lại các dạng bài chính
* HĐ5: Hớng dẫn về nhà
Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm
= (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= - ( x + y) 2(x - y )2
d)2a3 - 54 b3
= 2(a3 – 27 b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 )
2) Chứng minh hiệu các bình phơng của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b ∈ z ) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1)
Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1) M 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8 3) Chữa bài 4/ 130 2 2 2 2 4 2 2 2 3 6 3 24 12 1: ( 3) 9 ( 3) 81 9 2 9 x x x x x x x x x x + − + − − ữữ − − + ữ − + = − Thay x = 1 3 − ta có giá trị biểu thức là: 1 40 − HS xem lại bài
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 68
Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu bài giảng:
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số
+ Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng.
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà.