Nguồn cung cấp điện tự dùng trong NMĐ

Một phần của tài liệu bài giảng nhà máy điện và trạm biến áp, chương 5 pps (Trang 53 - 56)

- Địa phương 50  200 kW Khu vực200 500 kW

Nguồn cung cấp điện tự dùng trong NMĐ

* Dùng MF riêng

+ Ưu điểm

- Không phụ thuộc vào nguồn điện chính do đó không chịu ảnh hưởng khi có sự cố hay dao động trong mạng chính

- Dòng NM trong mạng tự dùng nhỏ dễ dàng cho việc chọn khí cụ điện và các phần dẫn điện

- Khả năng mở máy và tự mở máy cho động cơ kém - Giá thành cao , phức tạp trong vận hành , bảo quản

+ Khuyết điểm

Đối với các NMĐ độc lập không nối HT, để cung cấp điện trong thời gian thi công thường lắp các máy điezen, sau đó các máy này trở thành nguồn tự dùng.

Hiện nay hầu như các NMĐ đều được nối với HT, để cung cấp điện thi công thường xây lắp trước một đường dây nối với HT và dùng đường dây này trở thành mạch dự phòng cho tự dùng .

* Rẽ nhánh từ MF chính

+ Ưu điểm

- Đơn giản trong vận hành - Giá thành thấp

- Dòng NM trong mạch tự dùng rất lớn, lớn hơn dòng NM trên cực MF trong

khi dòng bình thường rất nhỏ ( tối đa chỉ bằng 10-15% IđmMF ) khó khăn

khi chọn KCĐ và dây dẫn cho mạch tự dùng

- Mạch tự dùng chịu ảnh hưởng về mọi mặt với mạch chính, nhất là khi mạch chính mất điện sẽ mất luôn điện tự dùng.

+ Khuyết điểm

- Khả năng mở máy và tự mở máy lớn vì nguồn là MF chính

Độ tin cậy và ổn định của hệ thống điện hiện nay rất cao

rẽ nhánh là phương thức được ứng dụng trong hầu hết các NMĐ ở

nước ta và trên thế giới .

Để dự phòng khi 1 MBA sự cố có thể lấy từ MBA khác hoặc qua MBA dự phòng chung cho tất cả các MBA tự dùng và bộ tự động đóng nguồn dự trữ.

Khi công suất MF rất lớn ( > 500 MW ), UđmMF cũng lớn ( > 18 kV ), lúc này công suất MBA tự dùng cũng rất lớn, người ta lại quay lại sử dụng nguồn tự dùng là MF riêng

Một phần của tài liệu bài giảng nhà máy điện và trạm biến áp, chương 5 pps (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)