Phân bố thân cây sắn già.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy cắt băm thân cây sắn già, ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn (Trang 59 - 61)

M ỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA ÁY CẮT NGHIỀN

3.3.1.Phân bố thân cây sắn già.

dtM ct ω

3.3.1.Phân bố thân cây sắn già.

ðể thiết kế bộ phận máng gom thân cây sắn vào cho bộ phận cắt nghiền chúng tôi ñã tiến hành ñiều tra sự phát triển và phân bố gốc, thân cây sắn trên mô hình thâm canh sắn bằng cơ giới ở Ninh Bình.

Chúng tôi ñã tiến hành ñiều tra các tiêu chí sau: - Xác ñịnh ñộ phân tán của gốc sắn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51

chiều cao cắt gốc khi thu hoạch ñể thực hiện việc kẹp cây, ñào nhổ củ sắn) - ðộ phân tán của cành cây thứ nhất ởñộ cao 1 m, ứng vị trí tay gom làm việc.

Hình 3.13: Cây sn già thi k thu hoch

- ðộ phân tán cành lá ởñộ cao 1,5 m ứng vị trí tay gom 2 làm việc cho ta bảng kết quả: ðộ cao cây sắn h = 0 (sát gốc) h = 30 cm h = 100cm h =150 cm h = 180 cm Vùng phân tán(cm) 0÷10 10÷20 70÷90 80÷95 82÷90 - Từ kết quả nghiên cứu trên chúng ta thấy vùng vơ của máng gom phải nằm ngoài vùng phân tán của gốc thân lá cây sắn. Chúng ta cần bố trí máng gom có hình dạng, kích thước, vị trí như thế nào ñể thỏa mãn ñiều kiện:

+ Gom ñược hết lá cành cây vào cho bộ phận cắt nghiền. + Không ñược làm gẫy gốc, lật củ khỏi mặt ñồng khi gom.

ðểñảm bảo yêu cầu trên chúng tôi ñã chọn máng gom như sau:

- Kích thước: trên hình chiếu ñứng, chiếu bằng máng gom phải nằm ôm ngoài vùng phân tán của cây.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52

- Hình dạng: ñộ cong của máng gom phải thỏa mãn góc hợp bởi phương chuyển ñộng và phương của máng tạo thành một góc α, góc α phải thỏa mãn ñể

cành cây sắn trượt trên máng dồn vào buồng nghiền mà không bị dồn ñẩy về

phía trước. Muốn vậy α < ϕ, ϕ là góc ma sát giữa máng với cây sắn.

- Vị trí máng gom: ñiểm thấp nhất của máy trên hình chiếu ñứng phải cao cách mặt ñất 1m, ñiểm cao nhất phải hết vùng phát triển của cành nhánh khoảng 1,8m.

Số liệu này dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm. Nếu vị trí máng gom thấp, khi tác ñộng vào ñoạn thân cây gần gốc, làm gốc bị uốn. Do ñoạn gốc cứng, ñoạn bị uốn nhỏ nên chúng tôi thấy thường xảy ra hai trường hợp sau:

- Nếu ñất tơi khi bị uốn gốc làm củ bật khỏi mặt ñồng. - Nếu ñất khô cứng khi ñó xảy ra hiện tượng gãy gốc.

Cũng từ thí nghiệm chúng tôi thấy: Nếu vị trí thấp nhất của máng gom tác ñộng vào thân cây sắn ởñộ cao cách gốc 1m, khi ñó cây sắn bị uốn cong mà không làm gẫy gốc. Quan sát cho thấy ñoạn trên thân cây sắn mềm hơn,

ñoạn cây sắn bị uốn dài hơn nên cây sắn chỉ bị cong mà không gãy. Do vậy chúng tôi chọn máng gom tác ñộng vào thân cây sắn có ñộ cao thấp nhất là 1m, không làm gẫy gốc, nhổ củ mà cấu trúc lại ñơn giản, tiết kiệm vật liệu hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy cắt băm thân cây sắn già, ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn (Trang 59 - 61)